//
archives

Archive for

Lần đầu tiên một thống đốc bang ở Mỹ ra tuyên bố kỷ niệm sự kiện 30/4

Thống đốc bang Michigan Gretchen Whitmer vừa ra một tuyên bố nhân dịp đánh dấu 48 năm ngày kết thúc Chiến tranh Việt Nam, 30/4, gọi đó là “Tháng 4 Đen”, trong nỗ lực nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự kiện quan trọng này, nhất là cho thế hệ trẻ. Dường như … Tiếp tục đọc

24 giờ ở Liên Đội Chung Sự! – Đoàn Xuân Thu

Ngày 13 Tháng 8 năm 1971, trưa hầm hập nóng. Cái nóng của Sài Gòn, hừng hực mái tôn, như chảo lửa đun… sôi. Chiến tranh… khói… khói… lãng đãng mặt người. Trong căn nhà trọ trong hẻm 482 đường Phan Thanh Giản Sài Gòn, mình nằm chịu trận như một con cá mắc cạn, … Tiếp tục đọc

Nhạc Bolero * Song Thao

Tôi không nhớ năm nào nhưng trước 1975, khi bản nhạc Hàn Mặc Tử của Trần Thiện Thanh đang phổ biến hết cỡ, một nhà trong xóm tôi ở Thị Nghè ngày nào cũng mở oang oang như muốn có lòng tốt cho cả xóm được nghe ké. Tội cho Hàn Mặc Tử, sáng sớm, … Tiếp tục đọc

Ca nhạc Sài Gòn trước ’75 – Nguyễn Việt

Lời người viết : Lâu rồi các bạn bè thân hữu mỗi khi gặp tôi cứ hỏi “Liệu ông có viết lại các mẫu chuyện về Ca Sĩ Sài Gòn trước năm 75 được không ?”. Bởi dù gì ngày trước ở Sài Gòn tôi viết chuyên mục về điện ảnh tân nhạc cho nhiều … Tiếp tục đọc

Đàn Xã Tắc và đất thiêng cõi Việt * Trần Hạ Tháp

Những năm từ sau 68 trở đi…Khi tôi còn là cậu thiếu niên trung học, ná cao su trên tay luôn thơ thẩn dưới những tán cây to nườm nượp bóng chim bay.Đàn Xã Tắc ngay trong thành nội Huế, nơi đã ghi nhiều kỷ niệm buồn vui về một thuở hoa niên… Chị tôi, … Tiếp tục đọc

FBI warning: Don’t use free public phone charging stations

Federal Bureau of Investigation (FBI) officials are warning travelers and shoppers to avoid public free phone charging portals, warning that “bad actors” use these to install malware and tracking software onto computers and phones. This is the practice commonly known as “juice-jacking.” “Bad actors have figured out ways to use public USB ports to introduce … Tiếp tục đọc

Những cuốn sách cũ ‘Sài Gòn trước bảy lăm’ nay ở đâu ?

Nguyễn Vĩnh Nguyên Có cuốn mới tinh, có cuốn rách bìa, đa số thì ố vàng và đã nhạt màu mực. Mỗi cuốn sách một số phận, trôi nổi qua biết bao biến cố, bỗng một hôm trở về với người sưu tầm, người đọc như những báu vật của thời gian… Gọi đó là … Tiếp tục đọc

Nguyên Sa không chỉ có thơ tình – Lê Văn Nghĩa

Người yêu thơ thời trước cũng như ngày nay đều xem Nguyên Sa như một nhà thơ tình. Có thể đây là “lỗi” của các tác giả phổ nhạc từ những bài thơ Áo Lụa Hà Đông,  Paris có gì lạ không em quá hay chăng? Nếu nhìn lại một chặng đường sáng tác của ông, người ta … Tiếp tục đọc

Nghề ‘văn chương tiếng vậy chứ rất vui, rất kỳ thú’ * Bảo Ninh

Trước chiến tranh gia đình tôi sống ở một biệt thự Tây đầu phố Hàng Đẫy. Biệt thự, song chen chúc tới gần hai chục hộ. Ba tôi dạy đại học, mẹ tôi dạy phổ thông, với ba anh em chúng tôi, năm người mà “tiêu chuẩn” chỉ căn phòng ba chục thước vuông. Tầng … Tiếp tục đọc

Phim truyện ‘Đất Khổ’

Phim Đất Khổ (phụ đề tiếng Anh: Land of Sorrows) là một phim về chiến tranh Việt Nam. Truyện phim với kịch bản dựa trên tác phẩm Đêm nghe tiếng đại bác và cuốn Giải khăn sô cho Huế của Nhã Ca. Trịnh Công Sơn đóng vai chính trong cuốn phim này. Ngoài ra còn có mặt kỳ nữ Kim Cương, nhạc sĩ Vũ Thành An, nhà … Tiếp tục đọc

‘Mũ thần kỳ’ giúp dịch chuyển đồ vật bằng ý nghĩa

Một sinh viên Congo đã phát minh ra công cụ cho phép điều khiển hoặc di chuyển đồ vật bằng tín hiệu não. A student in Congo has developed a tool that allows people to control or move objects using their brain signals. Andre Ndambi visited the department of engineering at the University of Kinshasa … Tiếp tục đọc

Bs Nguyễn Hy Vọng và tác phẩm ‘Nguồn Gốc Tiếng Việt’

Vài nét sơ lược về tác giả. (tt) BS. Nguyễn Hy Vọng sinh năm 1932 tại Huế. Tốt nghiệp Đại Học Y Khoa Sài Gòn năm 1958, hành nghề Y Khoa tại Miền Nam Việt Nam từ năm 1959 đến năm 1975. Đã cộng tác với cố học giả Đào Đăng Vỹ soạn: Pháp Việt … Tiếp tục đọc

Giữa hai dòng nước (4) * Hoàng Hải Thủy

(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN 4 Sáng sớm hôm sau, khi mặt trời chưa lên hết trên đường chỉ biển phía Ðông, chúng tôi đã xuống thuyền trở về Côn Sơn. Chú Năm, An và tôi đều như ba đứa trẻ hư lủi thủi trở về sau một cơn phá phách và biết là mình … Tiếp tục đọc

Vì sao không nên mặc quần legging lên máy bay?

Quần legging có thể là nguyên nhân khiến cơ thể bị thương nặng, thậm chí tử vong nếu máy bay gặp sự cố hỏa hoạn. Chuyện ăn mặc trên máy bay không có quy định khắt khe. Về cơ bản, bạn chỉ cần ăn mặc phù hợp hoàn cảnh nơi công cộng và đảm bảo … Tiếp tục đọc

Stephen B. Young: ‘Sự phản bội của Henry Kissinger là nguyên nhân chính khiến VNCH sụp đổ’

Huyền Trân / BBC News Tiếng Việt Dường như Henry Kissinger đã làm theo câu nói nổi tiếng của sử gia Thucydides, “The strong do what they can, the weak suffer what they must”, tác giả Stephen B. Young bình luận với BBC News Tiếng Việt. ‘Kissinger’s Betrayal: How America Lost the Vietnam War’ là … Tiếp tục đọc

Giữa hai dòng nước (3) * Hoàng Hải Thủy

(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN BA Phú Quốc, theo lời chú Năm, cũng là nơi ngày xưa từng xẩy ra những trận hải chiến giữa thuyền của vua Quang Trung Tây Sơn với hải thuyền Tiêm La. Hai trăm năm trước đây, xuất phát từ Qui Nhơn hay Nha Trang, đoàn hải thuyền của vua … Tiếp tục đọc

Giữa hai dòng nước (2) * Hoàng Hải Thủy

(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN HAI Ngay từ phút đầu, tôi đã không gọi An bằng bà, có lẽ vì tôi thấy nàng nhí nhảnh, hồn nhiên và hãy còn như ngây thơ, nàng không giống chút nào với hình ảnh những người đàn bà lấy chồng ngoại quốc mà tôi đã có thời xửa, … Tiếp tục đọc

Mại dâm nam ‘gia tăng và đa dạng’ ở VN

Hà Mi / BBC Việt Ngữ Con số mại dâm nam đang gia tăng đáng kể và trở nên đa dạng hơn, đó là nhận định của không ít người hoạt động trong lĩnh vực y tế cộng động có nghiên cứu và làm việc với nhóm người này tại Việt Nam. Trao đổi với … Tiếp tục đọc

Giữa hai dòng nước * Hoàng Hải Thủy

LỜI MỞ ĐẦU Ðây là Truyện Sáng Tác của tôi. Lê Xuyên đọc truyện này, nói với tôi: “Ông sài phí cốt truyện quá. Truyện này phải là một truyện dài.” Năm 1965 – hai năm sau ngày Nhật báo Sàigònmới, Nhật báo Ngôn Luận bị đóng cửa, chính phủ Ngô Ðình Diệm bị lật … Tiếp tục đọc

Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật : Một nửa sự thật

Quang Minh Ở trường học, chúng ta được dạy ngắn gọn trong Sách giáo khoa Lịch sử, phần Lịch sử thế giới cận đại, rằng: “Tháng 8 năm 1945, Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki – Nhật Bản, buộc Nhật Hoàng phải tuyên bố đầu hàng vô … Tiếp tục đọc

Thư viện