//
archives

Biên Khảo

This category contains 184 posts

Câu chuyện về ‘tứ ma’ ở Biển Đông – Daniel Yergin

Nguyên tác : “The Ghosts Who Haunted the South China Sea“ Người dịch : Lê Nguyễn DANIEL YERGIN là tác giả của “Bản đồ mới: Năng lượng, khí hậu và sự đụng độ của các quốc gia” ( https://www.amazon.com/New-Map-Energy-Climate-Nations/dp/1594206430/ ), trong đó mô tả những căng thẳng hiện nay ở Biển Đông. Những cuốn sách trước đây của ông bao … Tiếp tục đọc

Đi tìm sự thực lịch sử về vua Gia Long * Thụy Khuê

Một ngày mùa xuân năm 2014, tôi lên khu La Tinh, vào hàng sách quen, xuống hầm tìm sách cũ, tình cờ thấy một bộ sách quý, nhưng có lẽ không ai để ý, và cũng không có người mua, nên họ bán son. Như kẻ bắt được vàng, tôi mua ngay. Đó là bộ sách … Tiếp tục đọc

Dấu chân Phật * Triệu Phong

04.05.2008 Dấu chân Phật, Phạn ngữ gọi là Buddhapada, là một trong những biểu tượng sơ khai thuộc thời kỳ không hình tượng của nghệ thuật Phật giáo, tượng trưng cho lời giáo huấn của Đức Phật cũng như sự tiếp tục hiện hữu của Ngài trên trần gian. Dấu chân Phật được các quốc … Tiếp tục đọc

Nơi bán sách và nghề in sách ở Hà Nội đầu thế kỷ XX

Nguyễn Thị Dương Hà Nội xưa nay luôn tự hào là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, nổi tiếng với 36 phố phường. Quả đúng như Lý Thái Tổ đã từng nhận xét khi dời đô về Hà Nội: “… Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, … Tiếp tục đọc

So sánh Ả Đào Việt Nam và Geisha Nhật Bản

Nguyễn Hoàng Anh Tuấn Từ thế kỷ 16, Việt Nam và Nhật Bản đã có quan hệ ngoại giao kinh tế, thành quả là khu phố cổ Hội An – một di sản nhân loại. Song quan hệ ngoại giao văn hóa giữa hai nước chưa có những sự kiện xứng tầm quốc tế. Trong … Tiếp tục đọc

Đóng góp của GS Nguyễn Xuân Vinh trong buổi đầu của khoa học không gian thế giới

Người viết hy vọng bài tổng hợp này giúp người đọc hiểu được phần nào di sản to lớn của GS Nguyễn Xuân Vinh ngay từ buổi đầu của nền khoa học không gian thế giới, 1965. Nguyễn Tường Tâm ”GS Nguyễn Xuân Vinh là một trong các nhà nghiên cứu đầu tiên “to formulate … Tiếp tục đọc

Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa và Việt Nam ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX

Phan Mạnh Hùng (*) TÓM TẮT Phiên dịch quốc ngữ đã đóng một vai trò kiến tạo to lớn trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam cũng như các nước khác ở Châu Á đầu thế kỷ XX. Ở Nam Kỳ phong trào phiên dịch tiểu thuyết truyền thống Trung Hoa diễn … Tiếp tục đọc

Hai dòng họ Lý vượt biển tới Đại Hàn thế kỉ 12-13

Trần Vinh Biến cố Bắc Hàn thử nghiệm vũ khí nguyên tử lần thứ nhất ngày 09 tháng 10 năm 2006 gợi cho chúng tôi nhớ tới những người yêu chuộng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, trong đó có những người Đại Hàn ở cả hai miền Nam Bắc vốn là đồng bào … Tiếp tục đọc

Mấy Cơ Sở Nghiên Cứu Và Ðào Tạo Mỹ Thuật, Mỹ Nghệ Dưới Thời Pháp Thuộc Chung Quanh Vùng Sàigòn – Gia Ðịnh

Huỳnh Hữu Ủy Ðế quốc Pháp tiến chiếm Ðông Dương vì mục tiêu kinh tế, chinh phục đất đai và những nguồn lợi bản địa với ý chí cao nhất. Chúng ta dễ dàng thấy rõ điều đó mà chẳng phải mất công gì trong việc đi tìm những bằng cớ chính xác, cụ thể. … Tiếp tục đọc

Xem bói chỉ tay – kiến thức bạn cần biết (2)

Đông Tuyền Tiếp theo kỳ trước 4. Đường May Mắn: (hay còn gọi là đường Định Mạng) Nếu xuất phát từ cổ tay: Tự tạo lập thân từ lúc còn trẻ. – Nếu phát xuất từ gò Thái âm: Ở dưới cùng của gò này thì thành công trên đường đời nhờ sống tha phương … Tiếp tục đọc

Xem bói chỉ tay – kiến thức bạn cần biết

Đông Tuyền Bài viết này là kiến thức bói chỉ tay cụ thể, toàn diện nhất do chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn sách và những người có kinh nghiệm bói toán lâu năm. Nếu bạn muốn xem bói chỉ tay thì những kiến thức dưới đây là không thể thiếu.  Làm sao để dễ học, … Tiếp tục đọc

Về sự kiện nhà Nguyễn ‘triệt phá’ thành Thăng Long 

Tôn Thất Thọ Trên Tạp chí Xưa và Nay số 80B tháng 10 năm 2000 có bài viết “Dấu ấn Thăng Long Hà Nội (những năm đầu đến giữa thế kỷ XIX) của tác giả Đinh Xuân Lâm, trong bài viết có đoạn: “Nhằm mục đích hạ thấp vai trò kinh đô cũ, để làm mất tư cách … Tiếp tục đọc

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

Gs Trần Gia Phụng, Toronto, Canada 1. Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Nguyên Trần Thủ Độ ép vua … Tiếp tục đọc

Nhắc lại chuyện nhà Minh cướp sách của ta đem về Tàu

Phạm Cao Dương Trong Khởi Hành số 90, tháng 4 năm 2004, dưới nhan đề “Từ Lĩnh Nam Chích Quái Đến Các Tài Liệu Bị Quân Minh Tịch Thu Đem Về Tàu”, tôi đã viết một bài về việc người Tàu tịch thu sách của ta. Vì bài viết quá ngắn và vì tôi không chỉ rõ … Tiếp tục đọc

Cảnh giới bên kia cửa tử

Nguyên Ngọc biên soạn LỜI MỞ ĐẦU : Hiện nay, luân hồi tái sinh là một đề tài nóng bỏng ở xã hội phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng. Chương trình “60 minutes” ngày 30.10 cách đây vài năm có đề cập đến vấn đề luân hồi tái sinh và báo cáo hiện có đến … Tiếp tục đọc

Nguyễn Thái Học và hai bức thư cuối cùng

Triệu Phong biên soạn Ông Nguyễn Thái Học là chủ tịch và là sáng lập viên của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Theo giấy khai sinh, ông sinh ngày 1 Tháng 12 năm 1904 (*). Là con một gia đình tiểu nông tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên, … Tiếp tục đọc

Kho tàng chôn giấu trong Đại Nội, sự thực hay tin đồn ? * Võ Hương An

Đại Nội ở đâu?  Người Huế quen gọi nơi này là Đại Nội, sách vở và người nơi khác gọi là hoàng thành. Cơ sở vật chất của Kinh đô Huế xưa do Nhà Nguyễn xây dựng gồm Kinh thành Huế, bên trong có Đại Nội; trong Đại Nội có Tử Cấm thành, tất cả … Tiếp tục đọc

Dịch là khác – Trần Trọng Hiếu

Có thể cần phải thay những mệnh đề tiêu cực về dịch thuật “dịch là phản”, “dịch là diệt”… bằng một mệnh đề khác, bao quát tốt hơn bản chất và vai trò của dịch thuật: dịch là khác. Từ vị thế ngoại biên, dịch không chỉ môi giới, du nhập, bứng trồng cái khác … Tiếp tục đọc

Những con đường du nhập Phật giáo ở Đông Nam Á

Thạc sĩ Võ Phúc Toàn Phật giáo là một tôn giáo lớn, có sức ảnh hưởng quan trọng ở châu Á. Từ Ấn Độ, theo các con đường khác nhau, Phật giáo được truyền vào Đông Nam Á từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên (TCN) và trở thành quốc giáo, gắn bó với … Tiếp tục đọc

Sự im lặng của Đức Phật (2)* Bs Trần Ngọc Ninh

C. Đại Thừa nhú mọc 1. Đạo Phật phát triển ra một cách sâu rộng rất nhanh chóng. Mặc dù kỷ luật trong Sangha ngay từ lúc mới thành lập đã rất chặt chẽ với giới luật nghiêm minh và tổ chức bền vững, nhưng sự vô thường không thể tránh được. Một lý do … Tiếp tục đọc

Thư viện