“Hà Nội mừng đón Tết, vắng bóng người đi… Liễu rủ mà chi… Đêm tân xuân, hồ Gươm sao lung linh … Hoa mai rơi rủ nhau nơi phương xa Đường phố vắng bóng đèn chạnh lòng tôi nhớ tới người em…” Hắn khép lại đêm diễn cuối năm bằng ca khúc “Gửi người em … Tiếp tục đọc
Tiệm may Sài Gòn không ở Sài Gòn, không ở Cali. Tôi đứng chờ chắn tàu ở đầu đường Khâm Thiên, ghi đông xe tôi ngoắc vào mẹt của chị hàng thuốc trên vỉa hè, chị hàng thuốc chửi tôi là đồ con gì, lúc ấy tôi thấy cái biển to tướng ở trên đầu … Tiếp tục đọc
Trên đê Yên Phụ một buổi chiều mùa hạ. Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi. Theo dòng nước đỏ lờ đờ, những thân cây, những cành khô từ rừng về nổi lềnh bềnh, như một dãy thuyền nhỏ … Tiếp tục đọc
Bóng tối chạy dài từ hồ Mưng, nương theo bờ tường, đeo đuổi qua nhiều ngã ba có dáng cây hình thù kỳ dị đứng rung lá. Nó sẽ khựng lại ở cổng thành, ánh điện vàng bắt trên cánh cửa hình vòm cung dọi xuống đã chận đứng nó lại, làm thành một đường … Tiếp tục đọc
Mỗi khi ông đi qua bà đi lại là Thịnh mời chào đon đả trong tiếng chợ búa huyên náo: – Mua gà không bác ơi, chị ơi, anh ơi… Thịnh cứ nhìn mặt đặt tên mà gọi, cô bác đi chợ đã dừng chân ngồi xuống bên lồng gà của Thịnh lựa chọn mua … Tiếp tục đọc
Tặng các em bé lạc quê hương Tôi không bao giờ mơ ước thành nhà văn. Nhưng chiều hôm ấy, tôi đã bỏ vàophong bì, và liều mạng gởi về tòa soạn báo tạp chí Bách Khoa. Bởi lẻ nó là tạpchí độc nhất mà tôi có thể tìm được tại thư viện Xavier này. … Tiếp tục đọc
Đêm nay mắc chứng gì mà tôi bần thần khó ngủ, hơn mười giờ khuya mà cứ lăn tới lăn lui hoài. Tôi có kinh nghiệm là hễ khi nào khó ngủ, mình mẩy dã dượi thì thế nào cũng có chuyện xấu xảy ra. Không ít thì nhiều nhưng chắc chắn là có. Tôi … Tiếp tục đọc
Chiếc máy bay vừa đáp xuống phi trường Los Angeles rồi từ từ tấp vào trong bãi đậu, lòng Hoa cảm thấy nhộn nhịp làm sao đó. Ngày hôm nay Hoa được định cư sang Mỹ theo diện đoàn tụ gia đình. Đứa con gái nàng làm giấy tờ bảo lãnh đã lâu mà mãi … Tiếp tục đọc
(Có một tiểu thuyết mang tên “Cậu Chó” của tác giả Trần Đức Lai, đăng hằng ngày trên nhật báo Trắng Đen trước những năm 1975, mà tôi chưa được thưởng thức, chỉ nghe bàn tán xôn xao một thời. Câu chuyện sau đây chẳng có liên hệ chi với chuyện dài đó.) Không biết … Tiếp tục đọc
Hồi đó, tôi làm mướn cho ông Cả Bảy. Mấy ngày đầu, ngày nào cũng chèo xuồng qua bên kia sông để giữ ruộng cho ổng. Hồi ổng kêu tôi làm việc cho ổng, ổng nói: «Hổng có gì, nhưng có mặt mầy ở bển tụi nó không dám phá lúa!» Ổng nói ‘phá’ để … Tiếp tục đọc
Tôi gọi là tình cũ bởi vì mối tình mà tôi sắp kể cho các bạn nghe bắt đầu từ gần 53 năm trước, năm 1968 tức năm Mậu Thân, năm tôi mười tám tuổi. Năm 1968, tôi học đệ nhất tại trung học Nguyễn Trãi, trường nằm ở đường Trịnh Minh Thế, quận Tư, … Tiếp tục đọc
Bạn tin có số mạng không” Người tin thì bảo “Giày dép còn có số, huống gì con người” Người không tin, quạt lại “Mấy thầy tướng số có biết được tương lai bản thân mấy thầy không” Hay chỉ nói phét kiếm tiền”” Người tin với người không tin, cãi nhau, có ai chịu … Tiếp tục đọc
(tt) Ga Hàng Cỏ không bán vé ở ghi-sê mà ở nhiều nơi. Lệnh cấm tụ tập đông người cũng chỉ có hiệu lực được vài ngày. Trước cửa ga người ta đông đúc. Mấy tay tẩm quất, những người bán nước chè xanh xách ấm chạy rong, nhưng chỗ đông người nhất vẫn là … Tiếp tục đọc
Tôi nghĩ trong tất cả chúng ta – từng một thuở học trò – không ai là không nhớ đến đoạn mở đầu bài văn Tôi Đi Học của tác giả Thanh Tịnh: “Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng … Tiếp tục đọc
Ba tôi có tất cả ba người em, tên nghe rất đơn giản: chú Nhì, chú Ba, chú Tư. Người ở xa chúng tôi nhất là chú Nhì. Chú ở tận một làng khuất nẻo bên Tàu. Muốn đến đấy, người ta phải dùng cáng, len lỏi qua những khu rừng rậm của tỉnh Quảng … Tiếp tục đọc
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Vũ Hạnh tên thật là Nguyễn Đức Dũng sinh ngày 15.1.1926 tại Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam. Học ở quê nhà (Thăng Bình) rồi ở Đà Nẵng, và Huế. … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Võ Phiến tên thật: Đoàn Thế Nhân. Bút hiệu: Võ Phiến, Tràng Thiên. Sinh tại Bình Định, ngày 20.10.1925. Học ở Qui Nhơn và Huế. Tham gia kháng chiến. Trở … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Trùng Dương tên thật Nguyễn Thị Thái, sinh ngày 15.4.1944 tại Sơn Tây, Bắc Việt. Di cư nào Nam năm 1954 và sống ở Saigon. Trình độ học vấn: Đại … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Trần Tuấn Kiệt, còn ký bút hiệu Sa Giang. Sinh ngày 1.6.1939 tại Sa Đéc. Thuở bé sống tản cư ở Đồng Tháp Mười. Mẹ mất lúc lên 8, cha … Tiếp tục đọc