//
archives

Võ Hương An

This category contains 15 posts

Huế lên đồng * Võ Hương An

Ở Mỹ mà được đọc một phóng sự về lên đồng ngay giữa lòng cái Silicon Valley này, nơi được thiên hạ gọi là vương quốc điện tử của thế giới, hỏi răng mà không nhớ tới chuyện nhảy vọt ở “xứ Huế của tui” cho được.  Thiệt tình mà nói, tôi chưa thấy nơi nào … Tiếp tục đọc

Kho tàng chôn giấu trong Đại Nội, sự thực hay tin đồn ? * Võ Hương An

Đại Nội ở đâu?  Người Huế quen gọi nơi này là Đại Nội, sách vở và người nơi khác gọi là hoàng thành. Cơ sở vật chất của Kinh đô Huế xưa do Nhà Nguyễn xây dựng gồm Kinh thành Huế, bên trong có Đại Nội; trong Đại Nội có Tử Cấm thành, tất cả … Tiếp tục đọc

Nhớ cây tre * Võ Hương An

Nhà tôi ở trong Thành Nội, còn quê nội tôi là làng An-Ninh nằm bên bờ sông Bạch Yến; hai bên bờ bóng tre xanh mát suốt dòng sông. Hồi còn bé, xe đạp đang còn hiếm — nói chi tới xe gắn máy hay hệ thống xe bus từ trung tâm thành phố tỏa … Tiếp tục đọc

Đảo Cô bên cạnh bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng * Võ Hương An

      Chuyện chưa ai kể.. Có một hòn đảo tên là Đảo Cô bên cạnh núi Sơn Chà hoặc Trần Quang Diệu “tướng Tây Sơn” và Thoại Ngọc Hầu “tướng Nguyễn Ánh” là người cùng quê Đà Nẵng… không phải ai là dân Đà Nẵng đều biết. Cảm ơn bạn Trần Ngọc Bảo, … Tiếp tục đọc

Mấy lần thất thủ kinh đô * Võ Hương An

  Tặng những người Huế 30 năm xa xứ (1975-2005)   Ất Dậu, 1885; Ất Dậu, 2005. Tròn hai hoa giáp xoay vòng, 120 năm chẳn, một trăm hai mươi năm không phải chỉ một lần mất Huế. Mỗi lần như thế, đều lưu lại một dấu ấn văn hóa riêng, làm cho Huế không … Tiếp tục đọc

Huyền thoại bến Văn Lâu * Võ Hương An

    Học giả Thái Văn Kiểm , trong cuốn Cố đô Huế, đã viết về hai danh thắng Trường Tiền và Phu Văn Lâu với rất nhiều nét lịch sử đầy thơ mộng: “Rồi đến sáu vài cầu Trường Tiền, vươn mình trên dải sông Hương trong vắt, nơi hẹn hò của bao trai … Tiếp tục đọc

Chuyện cung đình nghe kể lại * Võ Hương An

    Triều đại nhà Nguyễn cáo chung cách đây mới năm mươi hai năm (1945-1997);  vậy mà mọi chuyện chừng như đã trở thành quá xưa cũ.  Tất cả đều đã trở thành đồ cổ mất rồi.  Trong mớ đồ cổ đó, có phần của Thầy tôi, tức bố tôi. Ông cụ, húy là Võ … Tiếp tục đọc

Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Quan – Võ Hương An

      Đó là cái mỹ hiệu do vua Minh Mạng (1820-1840) ban cho Đèo Hải Vân, ngọn đèo cao 496m, hiểm trở nhất Việt Nam, làm ranh giới thiên nhiên giữa Thừa Thiên-Huế với Quảng Nam-Đà Nẵng,, Nói ra thì nhiều bạn sẽ chê là “quê” chứ phải thú thật rằng mãi đến … Tiếp tục đọc

Vua Bảo Đại con ai? – Võ Hương An

      Khi chế độ quân chủ đang còn (trước 1945), chuyện thân thế không chính thống của vua Bảo Đại chỉ tồn tại qua cửa miệng. Từ sau 1975 thì dư luận được định hình bằng chữ nghĩa sách vở đàng hoàng. Trong nước, có nhiều tác giả viết về đề tài này … Tiếp tục đọc

Con ma Ơi – Võ Hương An

    Già hơn nửa đời người, nếu có ai tò mò hỏi tôi đã thấy ma chưa thì sẽ xin trả lời là chưa. Nhưng nghe tiếng ma kêu thì có. Đó là tiếng kêu của con ma Ơi, một con ma tôi tưởng rằng chỉ độc quyền nổi tiếng tại quê nội tôi … Tiếp tục đọc

Vua Tự Đức con ai? – Võ Hương An

    Thân tặng anh Đỗ Ái, để nhớ những ngày khoai sắn với nhau ở Tiên Lãnh.                                                        Võ Hương An Một hôm đang cong lưng nhổ sắn trên đồi, một anh bạn cùng đội bỗng cao hứng hỏi:  ‘Anh hay kể chuyện sử, vậy anh có biết chuyện người ta đồn rằng vua … Tiếp tục đọc

Huyền thoại trận Mù U – Võ Hương An

    Thập niên 1960, Nhật Bản có một cuốn phim đen trắng rất nổi tiếng, phim Rashomon, Lã Sinh Môn. Phim nổi tiếng không vì tài tử xuất sắc, tiếng tăm gạo cội, cũng không vì hình ảnh đẹp, dàn dựng công phu tốn kém, mà vì cốt chuyện thâm thúy. Dưới cổng Rashomon … Tiếp tục đọc

Đường xưa Thành Nội – Võ Hương An

(Bài Võ Hương An, hình Colnav Nguyen) Tặng những người Huế tha hương Khi người bạn hỏi tôi qua điện thọai,” Này, cái trường Thiếu sinh quân ngày xưa của Đệ Nhị Quân khu, nằm ở đường Bộ Tham hay đường Bộ Thị ?” Tôi khựng người trong một thóang mới trả lời được, vì … Tiếp tục đọc

Mối hận của vua Gia Long với nhà Tây Sơn – Võ Hương An

  Mối Hận của Vua Gia Long với Nhà Tây Sơn : Tấn Bi Kịch Lịch Sử Bài viết của nhà nghiên cứu lịch sử Võ Hương An   Ðó là quên rằng chính Nhà Tây Sơn đã thống nhất Bắc Nam, rồi Nguyễn Phúc Ánh đánh chiếm trên tay Ðông Ðịnh Vương và Cảnh … Tiếp tục đọc

Huế rặt – Võ Hương An

  (Viễn Cẩm góp nhặt. Nguồn : Nhớ Huế.) Khi nói Huế rặt, tôi muốn kể chuyện chỉ có Huế mới có, không lẫn vào đâu được . Nước đái bà Chúa Trời tháng Sáu ở Huế. Mới buổi sáng mà gió Nam đã thổi sớm, hứa hẹn một ngày nóng kinh người. Chặt xong … Tiếp tục đọc

Thư viện