//
archives

Hoài Niệm

This category contains 141 posts

Người thầy cũ * Trần Tiễn Ngạc

Tưởng nhớ thầy, người nguyên là Trưởng Khu Giải Phẫu và Cơ Thể Học tại Đại Học Y Khoa Huế. Sáng hôm nay như thường lệ, khi công việc nhẹ đi, khoảnh khắc rảnh rỗi, tôi đứng nhìn ra khung cửa kính, hàng cây mận trồng dọc ven hồ đang trổ bông trắng xoá, vài … Tiếp tục đọc

24 giờ ở Liên Đội Chung Sự! – Đoàn Xuân Thu

Ngày 13 Tháng 8 năm 1971, trưa hầm hập nóng. Cái nóng của Sài Gòn, hừng hực mái tôn, như chảo lửa đun… sôi. Chiến tranh… khói… khói… lãng đãng mặt người. Trong căn nhà trọ trong hẻm 482 đường Phan Thanh Giản Sài Gòn, mình nằm chịu trận như một con cá mắc cạn, … Tiếp tục đọc

Nghề ‘văn chương tiếng vậy chứ rất vui, rất kỳ thú’ * Bảo Ninh

Trước chiến tranh gia đình tôi sống ở một biệt thự Tây đầu phố Hàng Đẫy. Biệt thự, song chen chúc tới gần hai chục hộ. Ba tôi dạy đại học, mẹ tôi dạy phổ thông, với ba anh em chúng tôi, năm người mà “tiêu chuẩn” chỉ căn phòng ba chục thước vuông. Tầng … Tiếp tục đọc

‘Níu một đời, giữ một thời’ * Ban Mai

Việt Nam, sau năm 1975 kết thúc chiến tranh giữa hai miền Nam – Bắc. Hòa bình đã đến sau mấy thập niên tang tóc vì bom rơi, đạn nổ. Người Việt Nam cảm thấy hạnh phúc khi đất nước không còn chiến tranh, không còn người chết. Thế nhưng, người Miền Nam đã không … Tiếp tục đọc

Ông thầy việt văn * Vũ Thế Thành

Tôi hận ông thầy Việt văn lớp Mười một. Ổng chơi không đẹp khi bắt tụi tôi học thuộc lòng bài thơ Kẻ Sĩ của Nguyễn Công Trứ. Đó là bài hát nói gieo vần “vô kỷ luật” nhất mà tôi từng biết, chả vần chả điệu, lòng thòng, Hán nhiều hơn Nôm. Vũ Thế Thành (trong … Tiếp tục đọc

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời tiểu học

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn bốn thập niên. Hồi đó, cách gọi tên các lớp học ngược lại với bây giờ, theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Lớp Năm … Tiếp tục đọc

Cấp chỉ huy VNCH vào tháng 4.75, theo hồi ức một người Mỹ

Phạm Phong Dinh Đa số sách báo Mỹ viết về chiến tranh Việt Nam không tường thuật nhiều về những ngày, những giờ phút cuối cùng của Miền Nam một cách chính xác. Điều dễ hiểu là, những người Mỹ làm việc tại Miền Nam đã được di tản nhiều ngày trước khi quân đội … Tiếp tục đọc

Mẹ tui Đồng Khánh ngày xưa – Nơi ấy còn ở lại

Nguyễn Hoàng Anh Thư Mẹ tôi kể lại rằng, thời xưa ai được vào học trường Đồng Khánh là một điều hãnh diện ghê gớm lắm. Mẹ tôi may mắn được học cả hai cấp học nơi đây, từ lớp đệ thất đến lớp đệ nhất (1956 đến 1962). Cha và mấy anh em tôi … Tiếp tục đọc

Tạp chí Văn, một thời tôi tới * Cao Thoại Châu

Nói tới các tạp chí văn học trước 1975 phải nói tới báo Văn và Trần Phong Giao. Hầu hết các nhà văn trẻ đều có kỷ niệm với tờ báo này. Nhà thơ Cao Thoại Châu là một trong những cây bút từng cộng tác với Văn. Sau đây là những điều ghi nhận … Tiếp tục đọc

Sài Gòn của tôi – Nguyễn Thanh Hoàng

Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai.  Từ xa thấp thoáng muôn tà áo tung bay.  Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi đây.  Sàigòn đẹp lắm Sàigòn ơi, Sàigòn ơi.  Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau.  Người xa thăm bến câu chào nói xôn xao..  Phố xá … Tiếp tục đọc

Huế trăm nhớ ngàn thương – Huyền Không

Những ai sinh ra ở Huế, lớn lên ở Huế và trưởng thành ở Huế, thì không thể một sớm một chiều quên Huế được. Tôi là một người như thế. Tôi đã sinh ra tại làng Dương-Xuân-Thượng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên của xứ Huế đầy thơ mộng này. Song thân tôi gốc … Tiếp tục đọc

Hà Nội thứ tư * Nguyễn Minh Hữu

1 Cao là bạn với tôi từ thời trung học. Cao học không giỏi nhưng là người thông minh. Cao sống chí tình với mọi người, nhưng đó không phải là điểm làm cho ông ta thành công trong cuộc sống có quá nhiều biến động như thời chúng tôi lớn lên. Chính vì quá … Tiếp tục đọc

Vỗ tay hai lần * Hoàng Hải Thủy

Bài đọc suy gẫm: Vỗ Tay Hai Lần tức bài viết về “Khóa bồi dưỡng chính trị”, cái tên văn vẻ nhưng thực ra là học tập cải tạo tại chỗ cho các văn nghệ sĩ của Miền Nam Việt Nam trong năm 1976. Với trí nhớ rõ ràng, chi tiết, nhà văn  Hoàng Hải … Tiếp tục đọc

Thanh Tâm Tuyền, Tỉnh Bình Dương và những ngày dạy học

Võ Kỳ Điền Bất ngờ tôi được tin buồn thi sĩ Thanh Tâm Tuyền vừa từ trần lúc 11 giờ 30 sáng ngày 22 tháng 3 năm 2006 vì bị ung thư phổi, tại tiểu bang Minesota, thời gian vừa qua một bạn thân, anh Nguyễn Hữu Chung (Montréal) cũng mất vì chứng bịnh nầy, mặc … Tiếp tục đọc

Nhớ lại món ngon Sài Gòn ngày trước

Nguyễn Ngọc Chính Có nhà văn nào đó cho rằng khi viết về ẩm thực bụng phải đói mới “lột tả” hết cái ngon của món ăn. Tôi rất tâm đắc với ý kiến này. Hồi còn trong trại tù cải tạo, cái bụng lép kẹp lúc nào cũng sôi ùng ục, tôi và vài … Tiếp tục đọc

Khúc nhạc buồn trong ký ức – Lưu An

Viết cho những người bạn một thời bi thương trong đời tôi Nếu ví cuộc đời của mỗi người như một bản trường ca có nhiều đoản khúc khác nhau, mỗi đoản khúc biểu tượng cho những diễn tiến buồn hay vui, hoan lạc hay bi đát đau thương xẩy ra trong cuộc đời của họ. … Tiếp tục đọc

Cánh cửa sau lưng * Nguyễn Tuyết Lộc

1954. Đất nước lại chia cắt thành hai miền bằng vĩ tuyến 17, lấy sông Bến Hải làm ranh giới. Miền Bắc theo chế độ Cộng Sản – Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Miền Nam – Việt Nam Cộng Hòa, trở thành nơi đón nhận làn sóng ào ạt di cư của dân chúng … Tiếp tục đọc

Những học sinh đã đi qua đời tôi * Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh

Chân dung tác giả Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh là một chân dung đa diện với nhiều mặt nổi bật. Là một người lính, giữ chức vụ Tư Lệnh Không Quân thời Ðệ Nhất Cộng Hòa là người coi như tạo rường cột cho sự phát triển của không lực Việt Nam những thời kỳ … Tiếp tục đọc

Nhớ về nhà văn Cao Xuân Huy * Bảo Ninh

Cho đến nay tác phẩm của các nhà văn Việt Nam hiện sống ở Mỹ tôi đọc chưa được bao nhiêu. Gặp gỡ tác giả càng ít có dịp, lại hay những lúc đông đảo, chuyện phiếm là phần nhiều. Nhưng nếu đã thực trò chuyện được với nhau rồi thì khó quên. Như là … Tiếp tục đọc

Tôi đã có một Việt Nam như thế……

Ngày xưa tôi đã có một thành phố được mệnh danh là Hòn Ngọc Viễn Đông. Tuy nó còn thua xa những thành phố ở những nước phát triển, nhưng nó là điều gần nhất với văn minh mà đất nước tôi có. Ngày xưa tôi đã có một thành phố mà những người ở … Tiếp tục đọc

Thư viện