//
archives

Chiến Tranh

This category contains 287 posts

7-5 : Điện Biên Phủ, trận đánh lớn nhất ? – Trọng Đạt

Đầu thập niên 1970 chúng tôi đi tìm hiểu về trận Điện Biên Phủ và đã đọc hai cuốn: L’Agonie de L’Indochine (Đông Dương hấp hối) của Đại Tướng Navarre, Tư lệnh quân đội Pháp tại Đông Dương hồi ấy, và cuốn Quân Sử Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa do Bộ Tổng Tham Mưu … Tiếp tục đọc

Một Quân đội bị Lãng quên * Andrew Wiest

Lịch sử và nhân dân Hoa Kỳ hình như đều muốn quên lãng trận chiến và những người chiến đấu trong chiến tranh đó.Trước hết xin cho phép tôi được tri ân hội Ái Hữu Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại đã mời tham dự biến cố tuyệt vời này, và chúng tôi cũng muốn … Tiếp tục đọc

NATO jets near Crimea spark rumors of Ukrainian surprise attack

Story by KMO The Rybar Channel on Telegram, allegedly a project by Russian intelligence, disclosed information about seven NATO aircraft involved in intelligence gathering regarding Russian air defenses in Crimea, as reported by the Bulgarian Military. This incident, which occurred on April 22 and 23, reportedly involved four electronic reconnaissance planes and three drones. Both … Tiếp tục đọc

Ngày nầy, năm 1975 * Tiểu Tử

Năm nay tôi 80 tuổi . Vợ tôi thường nói với mấy con :« Ông bà mình nói người già hay sanh tật, đúng quá ! Bây coi : ba bây bây giờ sáng nào uống cà phê xong cũng lại đứng trước tấm lịch tháng treo ở phòng khách, nhìn trầm ngâm một chút … Tiếp tục đọc

Chinese Scholar Predicts Russia’s Defeat in Ukraine Conflict

Henrik Rothen Feng Yujun, a professor at Fudan University and director of the Center for Russian and Central Asian Studies, has openly stated that Russia will face defeat in its ongoing conflict with Ukraine. Feng, who previously participated in the Kremlin’s Valdai Discussion Club, has identified four key factors that he believes will determine the … Tiếp tục đọc

Nhà văn Thảo Trường * Đặng Tiến

Nhà văn Thảo Trường tên thật là Trần Duy Hinh, sinh 1936 tại Nam Định, nổi tiếng tại Miền Nam trước 1975,  qua đời tại Quận Cam, California, Hoa Kỳ, ngày 26-8-2010 vì bệnh ung thư gan, thọ 74 tuổi. Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, cấp bực thiếu tá, ông là một … Tiếp tục đọc

Ngọn lửa * Thảo Trường

—— Chiếc xe đang chạy bon bon thì bánh sau xì hơi. Tôi hết nhìn xe lại cúi nhìn xuống cái vỏ xẹp lép. Tiếng còi những xe sau hối thúc, tôi xuống giắt xe vào lề đường, đưa mắt tìm kiếm một tiệm sửa xe. Phía trước và phía sau xa tắp không có. … Tiếp tục đọc

Một Thoáng Thơ Tình Thời Chiến * Cao Thoại Châu

Mãi đến ngòai hai mươi tuổi- chính xác là lâu hơn thế- tôi mới có bài thơ tình đầu tiên cho mình. Đúng ra, trước đó cũng có được đôi bài nhưng là thơ tình “cóc gặm” của một cậu học trò thích lang thang hơn bám trường bám lớp. Tôi nói thế là tôi tìm ra được nguyên … Tiếp tục đọc

Bát trận đồ * Đỗ Phủ

Dịch giả : Trương Văn Tú Công cái tam phân quốc,Danh thành Bát trận đồ.Giang lưu thạch bất chuyển,Di hận thất thôn Ngô. Triển Khai: Công cái thế định nên Tam quốc,Bát trận đồ, Cát Lượng lừng danh.Sông nước đá, còn trơ trơ đó,Lưu chúa hận, thất chiếm Đông Ngô. Bản dịch – Trương Văn … Tiếp tục đọc

Khói bếp trên sông * Nguyễn Đức Tùng

Hai đứa trẻ thức dậy trước cổng chùa, nhìn xuống sông. Mặt trời chưa mọc, sương mù trôi dày trên mặt nước, bãi cát vắng người. Chúng sẽ đi xuống đó, qua sông về nhà, mẹ chúng sẽ chờ ở cửa, la mắng vài câu cho có lệ rồi vuốt tóc ôm vào lòng. Năm … Tiếp tục đọc

Hạm đội TQ suýt bị không quân VNCH bắn chìm sau hải chiến Hoàng Sa

Nguyễn Tiến HưngCựu tổng trưởng VNCH, gửi tới BBC News Tiếng Việt từ Virginia, Hoa Kỳ Ngày 27/1/1973 là ngày ký kết Hiệp định Paris, theo đó quân lực Mỹ ở Miền Nam VN phải rút khỏi lãnh thổ VNCH nội trong 60 ngày. Ngày 19/1/1974 Trung Quốc (ngày trước gọi là Trung Cộng – … Tiếp tục đọc

Vĩnh biệt mười chín con gà trống * Nguyễn Quang Lập

Giấy báo tử quân nhân Hồ Rúm: “Đã hy sinh anh dũng tại mặt trận B5” về làng Cò vào lúc bà Rúm đang xách đèn đi tìm gà. Con gà trống cuối cùng trong “Chuồng gà bất tử” của bà đã mất.  Rõ ràng bà vừa cho nó ăn lúc năm giờ rư­ỡi, sáu … Tiếp tục đọc

Mưa bay ngày Tết * Hồ Đình Nghiêm

O tròn như quả trứng gà. Không, o không tròn, o mỏng người ốm nhom. Ô thời đội mũ ơ thì thêm râu. O không có râu, dĩ nhiên. O không có mũ, o chỉ đội chiếc nón lá cũ chẳng đọc rõ bài thơ dấu che. O cắp cái bị lát lỏng lẻo, thứ … Tiếp tục đọc

Mùi áo lính – Nguyễn Thị Thêm

Hôm nay tui lãng mạn một chút cho vui cuộc đời.     Tui muốn viết về tình yêu.     Úy chu choa quơi ! Đời mà không có tình yêu thì chán chết. Tẻ ngắt, chua lè.     Tình yêu là đầu dây mối nhợ cho biết bao nhiêu nhì nhằng, đau … Tiếp tục đọc

‘Tà Áo Đêm Noel,’ ca khúc Giáng Sinh thời chinh chiến

“Tà Áo Đêm Noel” của nhạc sĩ Tuấn Lê là bài ca Giáng Sinh với bối cảnh khói lửa chiến chinh tại miền Nam Việt Nam hồi hạ bán thế kỷ trước. Chàng trai trong bài hát đã quen và yêu một cô gái có đạo trong dịp lễ Giáng Sinh năm nào nơi quê … Tiếp tục đọc

Đọc lại Tam Quốc Diễn Nghĩa – Tăng Quốc Kiệt

Tác giả của Tam quốc diễn nghĩa (TQDN ) là La quán Trung. TQDN là chuyện tiểu thuyết, bảy phần thực, ba phần hư, làm rối loạn lịch sử, chứ không phải sự thật lịch sử, như đa số độc giả lầm tưởng (kể cả tôi). Quyển sách chính sử là Tam Quốc Chí của Trần … Tiếp tục đọc

Lịch sử Võ Ta (Việt Võ Đạo) – P2

Chưởng Môn Việt Võ Đạo Lê Sáng (Tiếp theo kỳ trước) TIẾN TRÌNH THÍ VÕ VÀ VÕ HỌC HIỆN ĐẠI I. Dẫn Nhập Thông thường, võ học của một quốc gia thường có 5 sứ vụ: Trừ gian diệt bạo, Phò minh chúa, Cứu quốc, Kiến quốc, Khai quốc Trong 5 loại sứ vụ trên, … Tiếp tục đọc

Lịch sử Võ Ta (Việt Võ Đạo)

Chưởng Môn Việt Võ Đạo Lê Sáng Dẫn Nhập Lịch sử một nước, được phát triển do nhiều động cơ quyết định: địa thế, ý chí, tài nguyên và kinh tế, khả năng và truyền thống lãnh đạo quốc gia, văn hóa, võ học… Trong các động cơ này, động cơ võ học thường được … Tiếp tục đọc

Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku * Phạm Tín An Ninh

Hơn sáu tháng sống chết với chiến trường và giữ vững được Kontum, đầu tháng 10 1972, đơn vị tôi được kéo về Pleiku dưỡng quân và bổ sung quân số. Đây là phần thưởng đặc biệt dành cho một đơn vị đã tạo nên kỳ tích trong trận chiến đẫm máu để có một … Tiếp tục đọc

‘Xuân ơi! Xuân ơi!’ * Vương Mộng Long

Một ngày cuối tháng Ba năm 1970 Thượng Sĩ Woodell ghé Cư Xá Trần Quí Cáp- Pleiku đón tôi vào Bệnh Viện 71 Dã-Chiến Hoa-Kỳ để ghi tên xin khám bệnh. Hôm sau, tôi chính thức nhập viện để được giải phẫu một vết thương. Đúng lý ra, hôm đó, tôi phải lên đường về … Tiếp tục đọc

Thư viện