//
archives

Thơ

This category contains 127 posts

Mỗi địa danh rờn rợn những oan hồn – Đoàn Nhã Văn

Vài ý nghĩ về thơ thời chiến của Trần Hoài Thư “Tai họa của chiến tranh dù ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào và giáng xuống bất cứ ai, đều là một thảm kịch cho toàn thể nhân loại” (The calamity of war, wherever, whenever and upon whomever it descends, is a … Tiếp tục đọc

Nguyên Sa không chỉ có thơ tình – Lê Văn Nghĩa

Người yêu thơ thời trước cũng như ngày nay đều xem Nguyên Sa như một nhà thơ tình. Có thể đây là “lỗi” của các tác giả phổ nhạc từ những bài thơ Áo Lụa Hà Đông,  Paris có gì lạ không em quá hay chăng? Nếu nhìn lại một chặng đường sáng tác của ông, người ta … Tiếp tục đọc

Một thoáng thơ tình thời chinh chiến điêu linh

Cao Thoại Châu Thời yên ổn ở miền Nam trong vùng VNCH không dài lắm. Đến khoảng 1963 chính quyền VNCH đã có lệnh tổng động viên. Nhiều lớp thanh niên sinh viên phải gọi vào lính, trong đó không thiếu những nhà thơ tuổi đời còn trẻ. Bắt đầu xuất hiện rầm rộ một … Tiếp tục đọc

Hồ Dzếnh, Nghìn sau… lơ lửng… với nghìn xưa

Lê Ngọc Trác Từ những năm đầu thập niên 40 của thế kỷ 20, trên văn đàn Việt Nam có 2 tập truyện ngắn gần như xuất hiện cùng một lúc. Cả hai tác phẩm đã được người đọc đón nhận với tất cả sự quý mến. Mãi đến hôm nay đã gần 70 năm, … Tiếp tục đọc

Thơ Cung Trầm Tưởng và dòng nhạc phổ thơ của nhạc sĩ Phạm Duy qua bài viết năm 1959

Văn Trang – Tạp chí Trẻ 1959 Thi sĩ Cung Trầm Tưởng là một trong những tên tuổi lớn của thi đàn miền Nam từ thập niên 1950, tác giả của nhiều bài thơ nổi tiếng mang phong thái rất riêng, trong đó tiêu biểu là những bài lục bát, một số bài thơ đã … Tiếp tục đọc

Nhìn lại thơ Cung Trầm Tưởng, tác giả ‘Mùa thu Paris’

Hải Di Nguyễn Nhà thơ Cung Trầm Tưởng, tác giả nhiều bài thơ nổi tiếng như “Mùa thu Paris”, “Chưa bao giờ buồn thế” (nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc thành “Tiễn em”), “Khoác kín” (Phạm Duy phổ nhạc thành “Chiều đông”)… qua đời ngày 9/10 tại Minnesota, Hoa Kỳ. Vài nét tiểu sử Theo thica.net, … Tiếp tục đọc

Vài kỷ niệm với Bùi Giáng * Mai Thảo

Nhiều buổi chiều Sài Gòn, tôi chẳng còn có thể nhớ đích xác vào những năm nào, đâu như năm 1962, đâu như năm 1965 (nếu sai, nhờ hai anh Cung Tiến, Phạm Công Thiện nhớ lại dùm cho), tôi thường được mời tới những họp mặt ăn nhậu trên căn lầu ngăn nắp, thoáng … Tiếp tục đọc

Xuất xứ và nguyên văn bài thơ ‘Khúc Thụy Du’ của Du Tử Lê

Nhiều người biết Khúc Thụy Du nhờ một đoạn ngắn được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc. Cái đoạn ngắn này gây ngộ nhận đó là một bài thơ tình. Sự thực đó mà một bài thơ dài gắn liền với chiến dịch Mậu Thân đẫm máu. Bài thơ viết về thân phận con người … Tiếp tục đọc

Hoàng Trúc Ly, Sài Gòn văn nghệ, 1954-1975 * Viên Linh

1. Trong số bằng hữu văn nghệ từ thuở hai mươi, Hoàng Trúc Ly đối với tôi là người bạn thân thiết trên nhiều phương diện, trong có việc làm nhật báo, tuần báo, các tạp chí văn chương ban ngày; và đêm đêm, dăm bữa, nửa tháng, nâng ly bồ đào mỹ tửu nơi … Tiếp tục đọc

Mười hai bến nước * Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh

Tôi không phải là một thi nhân, để có nhiều thì giờ nhàn rỗi ngâm trăng vịnh gió vì cuộc đời của tôi là một chuỗi ngày phải tranh đấu liên miên. Mặt khác công nghiệp của tôi là ở trong quân đội và trong ngành giáo dục và khảo cứu về toán học nên … Tiếp tục đọc

Thanh Tâm Tuyền, Tỉnh Bình Dương và những ngày dạy học

Võ Kỳ Điền Bất ngờ tôi được tin buồn thi sĩ Thanh Tâm Tuyền vừa từ trần lúc 11 giờ 30 sáng ngày 22 tháng 3 năm 2006 vì bị ung thư phổi, tại tiểu bang Minesota, thời gian vừa qua một bạn thân, anh Nguyễn Hữu Chung (Montréal) cũng mất vì chứng bịnh nầy, mặc … Tiếp tục đọc

Hồ Dzếnh với hồn thơ quê ngoại * Thái Tú Hạp

Có những buổi chiều cuối thu, sương mù phủ xuống âm u khắp núi rừng Kỳ Sơn, Quảng Nam, một mình đi giữa hàng lau bạc trắng. Cái tĩnh mịch hoang vắng của đất trời, cơ hồ chỉ cần một tiếng chim kêu cũng đủ làm giao động cảnh trí mênh mông của buổi chiều … Tiếp tục đọc

Đời chìm nổi của nàng công chúa có tài làm thơ

Bà là con gái thứ 25 của vua Minh Mạng và là nữ sĩ nổi tiếng trên văn đàn nước ta vào nửa cuối thể kỷ 19. Mai Am công chúa tên thật là Nguyễn Phước Trinh Thận, tự là Thúc Khanh, Nữ Chi, hiệu Diệu Liên, là con của vua Minh Mạng với bà … Tiếp tục đọc

‘Demain, dès l’aube’ – Một tuyệt tác thi ca Pháp ngữ

Đàm Trung Pháp Tuyển tập “Les Contemplations” (Chiêu Niệm) của Victor Hugo (1802-1885) chứa đựng 158 bài thơ ghi lại các kỷ niệm của ông về những chuyện vui buồn trong đời sống thường nhật, gồm cả nỗi đớn đau khôn lường do cái chết mang lại. Tất cả được thi hào sáng tác trong khoảng thời gian từ … Tiếp tục đọc

Thâm Tâm và sự thật về T.T.Kh (2) * Nguyễn Vỹ

(Tiếp theo kỳ trước) (tt) Thế rồi một hôm, chàng họa sĩ đa tình nhận được một bức thư của người yêu – , không, của người hết yêu, báo tin nàng sắp lấy chồng. Thư viết bằng mực tím, trên bốn trang giấy học trò, xé trong một quyển vở Nam Phương Hoàng Hậu … Tiếp tục đọc

Thâm Tâm và sự thật về T.T.Kh * Nguyễn Vỹ

(tt) Năm 1936-37, có xuất hiện ở phố Chợ Hôm, ngoại ô Hà Nội, một nhóm văn sĩ trẻ với bút hiệu là Trần Huyền Trân, Thâm Tâm và một vài người khác nữa. Ít ai để ý đến họ. Có lẽ vì họ là những người còn quá trẻ : Huyền Trân và Thâm … Tiếp tục đọc

Người lính miền Nam viết văn * Trần Hoài Thư

tặng Phạm Văn Nhàn Người lính miền Nam viết văn.  Chẳng ai bắt hắn phải vừa cầm súng vừa cầm viết. Hắn làm một cách tự nguyện. Không ai có thể đụng hắn.Không ai có quyền bắt hắn phải nạp bản thảo để đọc tư tưởng của hắn. Hắn được tự do.Tự do hoàn toàn.Ngay cả tự … Tiếp tục đọc

Những ngày với Trịnh Công Sơn * Trần Hoài Thư

1.Trong những lần dưỡng quân,  chúng tôi hay chọn quán này là chỗ để trở về, vì nó là quán đầu tiên trong thành phố mở nhạc Trịnh Công Sơn.. Chúng tôi đến đấy, với ly cà phê đắng, với khói thuốc quyện tròn, để tâm hồn cùng rưng rưng theo những cơn mưa của … Tiếp tục đọc

Trang thơ Nguyễn Tuyết Lộc

Lời của đêm Những bước chân trên cátLặng lẽ sóng xóa tanNhư nỗi buồn muôn đời của biểnEm ca hátLang thang… Nhớ đến anh mỗi sángHơi ấm phà vào cổ đánh thức emNhững nụ hôn của đêmNgất ngây từng mi li mét… Em thích cách anh nhìn em – Lung linh ánh lửaEm thích cách … Tiếp tục đọc

Tam Khanh nhà Nguyễn : 3 công chúa hồng nhan bạc mệnh

Thời xưa trong hầu hết các triều đại, các danh sĩ chủ yếu là nam. Tuy nhiên trong hoàng gia, không chỉ hoàng tử mà cả các công chúa cũng phải chăm lo học tập. Thời nhà Nguyễn, có những danh sĩ xuất thân là công chúa, nổi bật nhất là nhóm Tam Khanh. Nhóm … Tiếp tục đọc

Thư viện