//
archives

Võ Thuật

This category contains 17 posts

Người duy nhất biết trước về cái chết của Lý Tiểu Long: Nói đùa mà thành thật

Đã gần 50 năm ăm từ khi Lý Tiểu Long (Bruce Lee) qua đời nhưng những đề tài, câu chuyện huyền thoại về anh vẫn luôn được công chúng hết sức quan tâm. Trên thế giới chỉ có một người được chứng kiến cuộc đời ngắn ngủi của Lý Tiểu Long trước khi anh qua đời. Người này chính là … Tiếp tục đọc

Kinh nghiệm tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh

Nhân đọc bài Đạt Ma Dịch Cân Kinh của Bác sĩ Lê Quốc Khánh đăng trên nhật báo Người Việt số ra ngày 17 và 18 tháng 11 năm 2000 và thấy rất vui mừng khi biết tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh có thể chữa được nhiều bịnh nan y, trong đó có cả … Tiếp tục đọc

Trung Quốc dùng Thiếu Lâm ‘cứu’ bóng đá

Võ sĩ Vũ Tăng Nhất Hổ là một trong số nhiều chuyên gia ở Trung Quốc cho rằng sẽ là rất sai lầm nếu nghĩ võ thuật có thể “cứu” được nền bóng đá nước này. Tờ báo Xuehua của Trung Quốc đã có bài viết với tiêu đề: “Cứu bóng đá bằng võ thuật? … Tiếp tục đọc

Không Thủ Đạo đất Thần kinh : Cầu Đông Ba, núi Bạch Mã

    Tú Anh / RFI Karatedo, Không Thủ Đạo Nhật Bản, du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu của hậu bán thế kỷ 20. Trong hơn 60 năm qua, Karate với tôn chỉ đào luyện tâm hồn giới trẻ, được tiếp nối tại đất Thần kinh và phát triển mạnh nhờ công … Tiếp tục đọc

Hội chứng truyện chưởng Kim Dung ở Sài Gòn trước ’75

        Khoảng năm 1960, tờ Dân Nguyện của ông chủ bút Hà Thành Thọ bỗng khởi đăng nhiều kỳ (feuilleton) cuốn tiểu thuyết võ hiệp Lam y nữ hiệp của Hồng Kông, một tác phẩm thuộc loại “tân trào võ hiệp tiểu thuyết” (danh từ của các nhà xuất bản Hồng Kông), … Tiếp tục đọc

Hai vị sư Sài Gòn đánh chết cọp giữa ngày Tết

    Đó là hai nhà sư trẻ Sài Gòn, đánh cọp ngay trên đất Sài Gòn và một vị giờ vẫn được thờ ngay nơi mình đánh cọp – giữa mặt tiền một con đường trung tâm TP.HCM hiện nay.       Từ chuyện người Sài Gòn đánh cọp…  Đại Nam nhất thống … Tiếp tục đọc

Dấu ấn hơn nửa thế kỷ của Kim Dung với độc giả Việt

    Khoảng thập niên 1960, truyện kiếm hiệp Kim Dung gây sốt, qua nhiều thập niên trở thành món ăn tinh thần của đông đảo người Việt. Tiểu thuyết gia Kim Dung qua đời hôm 30/10 ở tuổi 94 vì tuổi cao, sức yếu. Hơn nửa thế kỷ viết lách, ông là cánh chim … Tiếp tục đọc

Vô Kỵ giữa chúng ta hay là hiện tượng của Kim Dung * Đỗ Long Vân

        I. RẤT CÓ THỂ NGƯỜI TA SẼ NGẠC NHIÊN. Nhưng một trong những sự kiện đáng lưu ý nhất của văn học miền Nam trên mười năm nay, là cái phong trào võ hiệp mà, cứ khi nào hết chuyện nói, người ta lại mang ra lên án như là nguyên … Tiếp tục đọc

Thiên Hạ Sự 31.10.18: Nhà văn kiếm hiệp Kim Dung qua đời

        Chiều 30 tháng 10, Kim Dung qua đời ở tuổi 94, cái tuổi gọi là xưa nay hiếm. Thế nhưng với hàng triệu người hâm mộ tiểu thuyết võ hiệp, họ vẫn chẳng thể tin đó là sự thật. Trang mạng news.zing.vn trích dẫn lời Tân Hoa Xã gọi Kim Dung là “nhất đại … Tiếp tục đọc

Hoài bảo của một võ sư Huế: Tôn Tạo Võ Miếu Huế – Tôn Thất Tài

    Sau gần 5 năm trở lại đây tôi mới gặp lại Ông trong một lần cơ duyên gặp nhau trên Facebook và Ông mời tôi ghé nhà chơi khi nào về Húê. Mặc dù tôi và Ông là bạn khá thân vào thời SV Khoa Học Húê nhưng những lần gặp nhau trước … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ CUỐI: Ước vọng của một võ sư

    Tại cố đô Huế, một bảo tàng binh khí võ thuật Đàng Trong và một thư viện võ thuật đang được chuẩn bị để đón đầu việc phục hồi Võ Thánh miếu.     Không chỉ có thế, những người con của võ giới xứ Huế đang mong muốn võ Việt đi xa … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ 6: Thầy Dũng và con đường võ đạo

  Ông là võ sư nổi tiếng không chỉ ở Huế mà còn là thầy của rất nhiều thế hệ karate-do ở khắp Việt Nam và nước ngoài.     Ông chọn lối đi riêng cho võ đường của mình. Nhắc đến ông, người ta thường nói ông là một thầy giáo, một người cầm … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ 5: Tiến sĩ Ngô Đồng và môn phái mới

    Có bề dày gần 50 năm phát triển, môn phái cương nhu karate-do phát tích tại Huế giờ đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới.       Người mang môn phái này ra với thế giới chính là tổ sư Ngô Đồng (1937 – 2000). Ông là một võ sư … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ 4: Quê hương karatedo Việt Nam

    Cùng với võ cổ truyền, võ karatedo du nhập vào Huế đã mang đến một làn gió mới cho đất thần kinh. Huế trở thành quê hương của karatedo VN, lan tỏa khắp cả nước và nhiều nơi trên thế giới.     Đại úy Suzuki Choji – tổ sư Phan Văn Phúc … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ 3: “Đặc sản” võ kinh

    Là kinh đô của triều Nguyễn, Huế từng là nơi tụ hội những người có võ thuật của nhiều phái võ. Dần dần, Huế cũng là nơi riêng có võ kinh, để phân định với võ lâm trong thiên hạ.     Ngày nay, võ kinh còn lưu truyền rộng rãi trong dân … Tiếp tục đọc

HUẾ – MỘT MIỀN ĐẤT VÕ – KỲ 2: Võ ta – Bạch hổ sơn quân

    Võ ta – đó là tên gọi dân gian mà người dân vẫn dùng để nói về võ phái Bạch hổ sơn quân.     Võ phái này được cho là do tổ sư Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tạo lập nên theo dòng chảy của lịch sử, vốn từ cung đình … Tiếp tục đọc

Huế – một miền đất võ – Kỳ 1 : Trọng võ như văn

      Nhắc đến Huế, ai cũng sẽ mặc định đó là đất văn, thành phố của thi ca nhạc vũ, của ẩm thực… Nhưng ít ai biết rằng Huế còn là miền đất võ.     Huế cũng là nơi hội tụ những tinh túy từ môn phái võ cổ truyền đến hiện đại … Tiếp tục đọc

Thư viện