//
archives

Những Truyên Ngắn Hay Nhất

This category contains 25 posts

Cổ tích ngày xuân * Vũ Hạnh

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Vũ Hạnh tên thật là Nguyễn Đức Dũng sinh ngày 15.1.1926 tại Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam. Học ở quê nhà (Thăng Bình) rồi ở Đà Nẵng, và Huế. … Tiếp tục đọc

Một ngày để tùy nghi * Võ Phiến

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Võ Phiến tên thật: Đoàn Thế Nhân. Bút hiệu: Võ Phiến, Tràng Thiên. Sinh tại Bình Định, ngày 20.10.1925. Học ở Qui Nhơn và Huế. Tham gia kháng chiến. Trở … Tiếp tục đọc

Chung cư * Trùng Dương

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Trùng Dương tên thật Nguyễn Thị Thái, sinh ngày 15.4.1944 tại Sơn Tây, Bắc Việt. Di cư nào Nam năm 1954 và sống ở Saigon. Trình độ học vấn: Đại … Tiếp tục đọc

Đuổi bóng * Trần Tuấn Kiệt

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Trần Tuấn Kiệt, còn ký bút hiệu Sa Giang. Sinh ngày 1.6.1939 tại Sa Đéc. Thuở bé sống tản cư ở Đồng Tháp Mười. Mẹ mất lúc lên 8, cha … Tiếp tục đọc

Hai bên sông * Thái Lãng

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Thái Lãng tên thật Nguyễn Thái Lãng, sinh vào mùa thu 1940 tại Hà Nội. Thời thơ ấu chạy loạn với gia đình về sống tại làng Thịnh Quang, Thái … Tiếp tục đọc

Bữa cơm trưa * Nguyễn Thị Vinh

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Thị Vinh, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1921 tại làng Vân Hoàng, tỉnh Hà Đông (Bắc Việt). Xúc động khi đọc Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Nguyễn … Tiếp tục đọc

Nhân vật * Nguyễn Nghiệp Nhượng

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Nghiệp Nhượng tên thật Mai Khúc Hải, sinh năm 1951. Thực sự tham dự sinh hoạt nghệ thuật từ 1960. Cộng tác mật thiết với tạp chí Văn Nghệ. Viết rải rác ở … Tiếp tục đọc

Đỉnh cao sương mù * Nguyễn Đông Ngạc

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Đông Ngạc sinh ngày 10.9.1939 tại Phúc Yên (Bắc Việt), cựu học sinh Chu Văn An. có đăng thơ và truyện trên Thái Độ, Văn Học, Đất Nước, Hành Trình, Nghệ Thuật, … Tiếp tục đọc

Đêm lãng quên * Nguyễn Đình Toàn

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Đình Toàn, sinh ngày mùng 6 tháng 9 năm 1936 tại Hà Nội. Cựu học sinh Chu Văn An. Bắt đầu nổi tiếng với tác phẩm Chị Em Hải, sau đó là Con Đường, … Tiếp tục đọc

Cỏ hoang * Lê Tất Điều

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Lê Tất Điều sinh ngày 2.8.1942 tại Hà Đông. Tác phẩm đã xuất bản: Khởi Hành, Kẻ Tình Nguyện, Quay Trong Gió Lốc, Đêm Dài Một Đời, Phá Núi, Những Giọt Mực. Ngoài … Tiếp tục đọc

Phía ngoài * Huỳnh Phan Anh

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Huỳnh Phan Anh tên thật Huỳnh Thanh Tâm, sinh ngày 3.3.1940 tại Dầu Tiếng, Thủ Dầu Một. Theo gia đình tản cư xuống Saigon. Cựu học sinh Lê Bá Cang. Tốt nghiệp … Tiếp tục đọc

Khí hậu * Định Nguyên

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Định Nguyên tên thật là Nguyễn Đình Định, sinh ngày 12 tháng 4 năm 1942 tại Hải Dương, Bắc Việt. Cựu học sinh Chu Văn An. Đã cộng tác với các tạp … Tiếp tục đọc

Thủy và T6 * Thế Phong

Tên thật Đỗ Mạnh Tường, sinh ngày 10. 7.1932 tại Nghĩa Lô, Yên Bái (Bắc Việt) nhưng nguyên quán tại Việt Trì (Phú Thọ). Thuở niên thiếu sống ở miền cực Bắc, tham gia kháng chiến lúc còn nhỏ tuổi. Khởi nghiệp từ Hà Nội vào năm 1952. Vào Nam năm 1954. Làm nhiều nghề … Tiếp tục đọc

Nơi chốn đi qua * Tô Thùy Yên

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Ðầu mùa mưa năm đó, tôi thuyên chuyển về một đơn vị trú đóng ở một tỉnh nhỏ miền Tây. Ðơn vị này là đơn vị thứ tư của tôi … Tiếp tục đọc

Mộ bia * Nguyễn Tường Giang

Trích từ tuyển tập Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta, NXB Sóng, Sài Gòn, 1973 Nguyễn-Tường Giang, sinh ngày 24.6.1942 tại Hà Nội. Con út nhà văn Thạch Lam. Qua bậc tiểu học ở trường Hàng Than Hà Nội. Cựu học sinh Chu Văn An Saigon. Hiện là bác sĩ. Hoạt … Tiếp tục đọc

Đôi mắt ngọc trai đen * Duy Lam

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Duy Lam tên thật Nguyễn Kim Tuấn, sinh năm 1933 tại Hà Nội, mẹ là em ruột Nhất Linh, Hoàng Đạo và chị của Thạch Lam. Xuất thân trường trung học Chu … Tiếp tục đọc

Bạch hóa * Cung Tích Biền

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Tên thật Trần Ngọc Thao, sinh ngày 8 tháng 2 năm 1938, tại Quảng Nam, Trung Việt. Thuở nhỏ, sống trong vùng kháng chiến, thường theo người anh, đánh đàn cho các … Tiếp tục đọc

Nhà có cửa khóa trái * Trần Thị NgH

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Thử tưởng tượng một người đàn ông đứng tuổi, đứng đắn. Một người đàn ông sắp sửa 40 tuổi, có vợ, có địa vị tiền bạc. Không lý tưởng sao, … Tiếp tục đọc

Những nhà văn miền Nam trước ’75 bàn về nghệ thuật viết truyện ngắn

        “Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam 1954-1973” là một tuyển tập truyện ngắn do Nguyễn Đông Ngạc thực hiện, nhà xuất bản Sóng xuất bản năm 1973, được Mở Nguồn ở hải ngoại tái bản.     Sách dày trên … Tiếp tục đọc

Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta * Viên Linh

Hai mươi năm Văn Học Miền Nam là một cụm từ định mệnh, năm 1973 đã có tới hai tập sách biên khảo dùng cụm từ này khi miền Nam còn tồn tại, một là nhà văn Nguyễn Đông Ngạc khi anh làm một bộ sách để đời – chữ này tôi dùng rất cân … Tiếp tục đọc

Thư viện