//
archives

Archive for

Hoàng Hạc Lầu – Đông Thiên Triết

          Trong quyển Đường Thi Tam Bách Thủ (ba trăm bài thơ “chọn lọc” thời thịnh Đường) thấy ghi lại như sau: Hoàng Hạc Lầu là một bài thơ tuyệt tác của đại thi hào Thôi Hiệu (có người gọi là Thôi Hạc). Bài thơ này, vì vào thời buổi đó, … Tiếp tục đọc

Người Pháp quản lý mại dâm ở An Nam như thế nào

            Mua, bán dâm không phải là câu chuyện vài năm trở lại đây, càng không phải là tàn dư của chế độ cũ. Mại dâm là câu hỏi chính sách nhức nhối của mọi thời đại trong xã hội. Người Pháp biết đến vấn đề mãi dâm (mua dâm) … Tiếp tục đọc

Mối kinh khủng tại đồn lính Pháp * Phạm Cao Củng

    Phạm Cao Củng (1913-2012) là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, nổi tiếng trước năm 1945. Ông được xem là “Vua truyện trinh thám Việt Nam” và cũng được coi là người viết truyện trinh thám đầu tiên của Việt Nam. Giới văn học xem ông là tác giả đầu tiên đã cắm cột mốc cho thể … Tiếp tục đọc

Vở kịch ‘Saigon’ về Việt Kiều tại Pháp gây tiếng vang

          Vở kịch ‘Saigon‘ lấy bối cảnh ở một nhà hàng Việt Nam bất ngờ trở thành tâm điểm tại lễ hội kịch nghệ lớn nhất thế giới. Tuy chỉ diễn ở một sân khấu nhỏ, nhưng vở kịch dài bốn tiếng này đã thu hút cả giới phê bình lẫn … Tiếp tục đọc

Viên đạn lạc – Gary Brandner * Triệu Phong dịch

      Triệu Phong dịch từ truyện ngắn The Stray Bullet của Gary Brandner (1939-2013). Ông là nhà văn Mỹ chuyên viết về truyện kinh dị, nổi tiếng với bộ truyện người sói “The Howling” gồm ba cuốn, về sau được đóng thành phim nhiều tập, tổng cộng tất cả tám cuốn phim mang cùng tên. … Tiếp tục đọc

Cái chết của những kẻ độc tài – Trần Trung Đạo

      ”…Những khái niệm tin tưởng, trung thành, đồng chí, anh em chỉ có giá trị khi chiếc ghế quyền lực còn vững chắc, một khi chiếc ghế quyền lực lung lay, kẻ xử bắn không phải ai xa lạ mà chính là những kẻ xưa nay vẫn tỏ vẻ trung thành với … Tiếp tục đọc

Phạm Thiên Ân, tài năng trẻ được phát hiện tại Cannes

      Đươc tuyển chọn để tranh giải trong khuôn khổ chương trình Quinzaine des Réalisateurs (Hai tuần của các đạo diễn), bộ phim ngắn « Stay Awake, Be Ready » (Hãy tỉnh thức và sẵn sàng) của đạo diễn trẻ người Việt Phạm Thiên Ân đã được trao giải Illy dành cho phim … Tiếp tục đọc

Phật hay đống phân bò – Đông Thiên Triết

    Dưới đây là mẫu truyện sưu tầm về sự tích Tô Đông Pha qua giai thoại rất lý thú: lão Tô và lão Phật Ấn hay: Tâm Phật Kiến Phật, Tâm Ma Kiến Ma.     Một hôm, Tô Đông Pha đến Thiền Viện chơi với Thiền sư Phật Ấn suốt cả buổi. … Tiếp tục đọc

Cái nút áo * Isaac Asimov * Triệu Phong dịch

        Triệu Phong dịch thuật theo truyện ngắn “The Little Things” của nhà văn Mỹ Isaac Asimov, người chuyên viết về truyện giả tưởng.     Bà Clara Bernstein tuổi đâu đó ngoài năm mươi, còn nhiệt độ ngoài trời thì đâu đó trên chín mươi. Máy điều hòa tuy đang chạy, … Tiếp tục đọc

Ngồi nhiều chết sớm dù có thể dục

          Cao Nguyên Lộc thuật theo bài viết “Yes, sitting too long can kill you, even if you exercise” đăng trên trang mạng của đài CNN.   Giới chuyên môn khuyên chúng ta nếu vì công việc phải ngồi nhiều thì nên đứng dậy đi lui đi tới chừng năm phút … Tiếp tục đọc

Khắc dấu mạn thuyền * Bảo Ninh

      Đời tôi, đi đây đó đã nhiều, nhưng lại rất hiếm dịp được thấy Hà Nội. Chỉ một lần thuở bé, rồi một lần hồi chiến tranh, và mấy năm sau này thêm đôi lần nữa. Thành thử, ở Hà Nội, ngoài hồ Hoàn Kiếm với cầu Long Biên, tôi chỉ đại … Tiếp tục đọc

Hai chuyến xích lô – ThaiNC

          Dạo đó đất nước tuy có chiến tranh nhưng ở tận đâu đâu xa lắm, còn ngay thành phố Huế tôi ở vẫn thanh bình và yên ổn. Mạ tôi có một gian hàng vải ở chợ Đông Ba. Khi tôi còn nhỏ, mạ hay dẫn ra chợ ở chơi … Tiếp tục đọc

‘The Grand Budapest Hotel’ * bộ phim của những điều huyền bí

Giới thiệu bài điểm phim của Minh Hương, một follower của thân tri, trích từ trang blog mịa63.wordpress.com của tác giả, mong rằng bài viết sẽ mang lại cho các bạn một giây phút thoải mái. seashelloc Hồi mình còn nhỏ, tầm khoảng 7-8 tuổi, Starmovies và HBO là hai kênh Ti vi duy nhất mình … Tiếp tục đọc

Lịch sử ít được biết về Swastika – Phạm Việt Hưng

      Nhiều người ngạc nhiên không hiểu vì sao dấu thập ngoặc của Đức quốc xã và chữ VẠN của Phật giáo trông có vẻ giống nhau. Một số nhà nghiên cứu bảo thực ra chúng khác nhau, nhưng nghiên cứu của tôi cho thấy chúng hoàn toàn giống nhau. Vậy tại sao? … Tiếp tục đọc

Bên dòng Tchépone – Nguyễn Tấn Hưng

                      Nó là một nhánh nhỏ từ sông Mekong, ngoằn ngoèo qua chiều ngang nước Lào, rồi dọc theo biên giới Lào Việt? Hay từ nhiều khe trên núi hợp thành? Tôi dốt Địa lý, không biết cái đoạn sông tôi từng xuôi chơi trên … Tiếp tục đọc

Sài Gòn thủ đô văn hoá Việt Nam * Mai Thảo

          Bài tác giả viết, đăng trên tạp chí Sáng Tạo, số 1 tháng 10.1956, lúc đất nước mới chia đôi. Sài Gòn trở thành thủ đô của miền Nam.   Sài gòn thủ đô văn hóa Việt Nam : Không phải là một danh từ, một câu nói xuông nhạt. … Tiếp tục đọc

Nguyễn Đình Toàn – Nước Mắt Cho Sài Gòn. Tùy bút Trần Yên Hoà

            Năm 1966, tôi đang học đại học ở Sài Gòn thì cha tôi ở quê viết thư vào bảo: “Quê mình mất an ninh rồi, cha mẹ phải bỏ quê mà tản cư xuống quận lỵ tỵ nạn. Trong một đêm, địch về làng bắn giết, đốt phá nhà cửa … Tiếp tục đọc

Tiểu thơ – Phạm Tín An Ninh

      Rầm! Tôi và hai thằng bạn vừa rà thắng xe đạp trước rạp Tân Tân để vào xem phim “Ba Chàng Ngự Lâm Pháo Thủ” thì bị một chiếc Vélo Solex húc từ đằng sau tới. Cả ba thằng ngã xuống đất. Riêng tôi còn bị cái xe của thằng bạn đè … Tiếp tục đọc

Ngõ xưa xóm cũ – Tuý Việt

            Không ai sống với quá khứ, nhưng quá khứ đã tạo nên chính ta. Tôi nhớ báo Làng Văn thuở nào có mở mục ”Xóm Cũ” để cho ta viết lại kỷ niệm ”trước khi dĩ vãng bị vùi sâu vào quên lãng, trước khi bụi thời gian xóa … Tiếp tục đọc

Sự nghèo nàn của văn hóa Sách ở ta – Vương Trí Nhàn

        Viết về tình trạng của những con đường bảo đảm giao thông đi lại ở nước VN cổ, một nhà nghiên cứu nước ngoài đã dùng đến hai chữ ấu trùng.  Tôi nghĩ rằng cũng có thể dùng hai chữ ấy để mô tả tình trạng của sách vở ở ta … Tiếp tục đọc

Thư viện