//
archives

Tùy Bút

This category contains 365 posts

Người thầy cũ * Trần Tiễn Ngạc

Tưởng nhớ thầy, người nguyên là Trưởng Khu Giải Phẫu và Cơ Thể Học tại Đại Học Y Khoa Huế. Sáng hôm nay như thường lệ, khi công việc nhẹ đi, khoảnh khắc rảnh rỗi, tôi đứng nhìn ra khung cửa kính, hàng cây mận trồng dọc ven hồ đang trổ bông trắng xoá, vài … Tiếp tục đọc

Nghề ‘văn chương tiếng vậy chứ rất vui, rất kỳ thú’ * Bảo Ninh

Trước chiến tranh gia đình tôi sống ở một biệt thự Tây đầu phố Hàng Đẫy. Biệt thự, song chen chúc tới gần hai chục hộ. Ba tôi dạy đại học, mẹ tôi dạy phổ thông, với ba anh em chúng tôi, năm người mà “tiêu chuẩn” chỉ căn phòng ba chục thước vuông. Tầng … Tiếp tục đọc

Đừng Để ‘Đau Khổ Vì Bệnh Trĩ!’

Sao Nam Trần Ngọc Bích Theo như trang nhà Google thì “bệnh trĩ là tình trạng mà những mạch máu ở phần dưới của trực tràng và chung quanh hậu môn bị phồng lên nở ra và sưng lên (tương tự như sự căng giãn tĩnh mạch ở chân). Kết quả là bệnh nhân cảm … Tiếp tục đọc

Lẽ ra * Song Thao

VĨNH BIỆT LỆ THU Tôi biết Lệ Thu từ hồi chưa có cái tên Lệ Thu. Khi đó Oanh mới 15 tuổi, tươi mát, xinh xắn, là hàng xóm của anh bạn tôi. Anh Trần Cao S. Hồi đó chúng tôi đang học lớp Đệ Nhị ban Văn Chương trường Chu Văn An. Khoảng thời … Tiếp tục đọc

Tử thần tha mạng cháu tôi – Tạ Hạnh Đức

Vào một buổi sáng đẹp trời ở miền Nam California, tôi tưới hoa xong rồi mở cổng ra sân trước lấy tờ nhật báo Los Angeles Time vào đọc, bỗng trên trang nhất đập vào mắt tôi với hàng tít lớn như sau: “The Survivor of War from Kuwait.” (Kẻ sống sót từ chiến trường … Tiếp tục đọc

Sài Gòn, những con hẻm nhỏ – Vũ…

Đi đâu xa tôi vẫn nhớ những con hẻm nhỏ của Sài-gòn. Tôi đã may mắn được đi hết năm châu bốn biển, nhưng chưa thấy quốc gia nào có những con hẻm nhỏ như ở Sài Gòn. Ở Hồng Kông chỉ có những tòa nhà chọc trời, những đường xe điện ngầm “xuyên bang”, … Tiếp tục đọc

Sợi dây chuyền của chị Lạc – Nguyễn Văn Sâm

Đêm nay mắc chứng gì mà tôi bần thần khó ngủ, hơn mười giờ khuya mà cứ lăn tới lăn lui hoài. Tôi có kinh nghiệm là hễ khi nào khó ngủ, mình mẩy dã dượi thì thế nào cũng có chuyện xấu xảy ra. Không ít thì nhiều nhưng chắc chắn là có. Tôi … Tiếp tục đọc

Sống và chết – Hoàng Ngọc Trâm

(1) Trên bàn làm việc của tôi có một tập lịch nho nhỏ. Mỗi trang lịch được in hai mặt: một mặt in ngày tháng năm, mặt bên kia in mười hàng kẻ để trống cho người dùng có thể ghi chép những việc cần làm trong ngày; bên dưới mười hàng kẻ trống đó, … Tiếp tục đọc

Chút Huế : Vôi đá trên thành * Hà Thúy

Thành phố đang ở có gốc là thuộc địa Tây Ban Nha, buổi chiều Đông lái xe ngang qua khu downtown với những ngôi nhà kiến trúc Âu Châu cũ có nhiều nét gần gũi với Huế, cũng màu sơn vàng úa, những khung cửa sổ gỗ xanh, nâu và những con đường dọc hai … Tiếp tục đọc

Tấm vạt giường * Tiểu Tử

Hồi đó, tôi làm mướn cho ông Cả Bảy. Mấy ngày đầu, ngày nào cũng chèo xuồng qua bên kia sông để giữ ruộng cho ổng. Hồi ổng kêu tôi làm việc cho ổng, ổng nói: «Hổng có gì, nhưng có  mặt mầy ở bển tụi nó không dám phá lúa!» Ổng nói ‘phá’ để … Tiếp tục đọc

Tình cũ – Thạch Đạt Lang

Tôi gọi là tình cũ bởi vì mối tình mà tôi sắp kể cho các bạn nghe bắt đầu từ gần 53 năm trước, năm 1968 tức năm Mậu Thân, năm tôi mười tám tuổi. Năm 1968, tôi học đệ nhất tại trung học Nguyễn Trãi, trường nằm ở đường Trịnh Minh Thế, quận Tư, … Tiếp tục đọc

Chữ Tín – Trương Văn Út

“Nhân vô Tín bất Lập” Tự xa xưa, tiền nhân đã Đông Phương sinh sống, ứng xử với con người trong vạn cảnh cuộc đời… tự thể nghiệm kinh lịch qua bản thân rồi đúc kết thành những “qui luật” tinh thần để áp dụng trong đối nhân xử thế, lấy: Lễ Nghĩa, Liêm Sĩ, … Tiếp tục đọc

Ôi chao giọng Huế ! Đặng Lệ Khánh

Dễ thương chi lạ! Thật là dễ thương khi nghe cô gái Huế than ” ngủ mà không đủ thì mệt lắm ! “ Mình người Huế mà đi nơi lạ, nghe được giọng Huế mô đó là rán ngước mắt, quay đầu tìm cho kỳ được chủ nhân của giọng nớ đang đứng ở … Tiếp tục đọc

Mẹ tui Đồng Khánh ngày xưa – Nơi ấy còn ở lại

Nguyễn Hoàng Anh Thư Mẹ tôi kể lại rằng, thời xưa ai được vào học trường Đồng Khánh là một điều hãnh diện ghê gớm lắm. Mẹ tôi may mắn được học cả hai cấp học nơi đây, từ lớp đệ thất đến lớp đệ nhất (1956 đến 1962). Cha và mấy anh em tôi … Tiếp tục đọc

Chút duyên cùng nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng

Thái NC Gần nhà tôi có tủ sách nho nhỏ bên đường, bên trong có rất nhiều sách và không ai trông coi cả. Bạn đi ngang qua mở ra thấy có cuốn nào vừa ý, lấy về đọc, đọc xong mang trả lại khi nào cũng được, hoặc lỡ quên luôn cũng… không sao! … Tiếp tục đọc

Chung cư * Trùng Dương

Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Trùng Dương tên thật Nguyễn Thị Thái, sinh ngày 15.4.1944 tại Sơn Tây, Bắc Việt. Di cư nào Nam năm 1954 và sống ở Saigon. Trình độ học vấn: Đại … Tiếp tục đọc

Mộ tuyết * Nguyễn Quốc Trụ

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Quốc Trụ (còn ký bút hiệu Sơ Dạ Hương, Tuấn Anh) sinh năm 1938 tại Bắc Việt, cựu học sinh Chu Văn An, học Đại Học Văn Khoa và bỏ dở, … Tiếp tục đọc

Đỉnh cao sương mù * Nguyễn Đông Ngạc

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Đông Ngạc sinh ngày 10.9.1939 tại Phúc Yên (Bắc Việt), cựu học sinh Chu Văn An. có đăng thơ và truyện trên Thái Độ, Văn Học, Đất Nước, Hành Trình, Nghệ Thuật, … Tiếp tục đọc

Đêm lãng quên * Nguyễn Đình Toàn

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Nguyễn Đình Toàn, sinh ngày mùng 6 tháng 9 năm 1936 tại Hà Nội. Cựu học sinh Chu Văn An. Bắt đầu nổi tiếng với tác phẩm Chị Em Hải, sau đó là Con Đường, … Tiếp tục đọc

Cỏ hoang * Lê Tất Điều

Trích cuốn “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Lê Tất Điều sinh ngày 2.8.1942 tại Hà Đông. Tác phẩm đã xuất bản: Khởi Hành, Kẻ Tình Nguyện, Quay Trong Gió Lốc, Đêm Dài Một Đời, Phá Núi, Những Giọt Mực. Ngoài … Tiếp tục đọc

Thư viện