Lê Mạnh HùngGửi tới BBC News Tiếng Việt từ Berlin “Malteser Hilfsdienst” – Tổ chức từ thiện Thiên Chúa giáo tại CHLB Đức được thành lập vào năm 1953 bởi Dòng Hiệp sĩ Malta và Hiệp hội Từ thiện Caritas Đức. Là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận với các hoạt động … Tiếp tục đọc
Vài ý nghĩ về thơ thời chiến của Trần Hoài Thư “Tai họa của chiến tranh dù ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào và giáng xuống bất cứ ai, đều là một thảm kịch cho toàn thể nhân loại” (The calamity of war, wherever, whenever and upon whomever it descends, is a … Tiếp tục đọc
Tôi không nhớ năm nào nhưng trước 1975, khi bản nhạc Hàn Mặc Tử của Trần Thiện Thanh đang phổ biến hết cỡ, một nhà trong xóm tôi ở Thị Nghè ngày nào cũng mở oang oang như muốn có lòng tốt cho cả xóm được nghe ké. Tội cho Hàn Mặc Tử, sáng sớm, … Tiếp tục đọc
Ngày 13 Tháng 8 năm 1971, trưa hầm hập nóng. Cái nóng của Sài Gòn, hừng hực mái tôn, như chảo lửa đun… sôi. Chiến tranh… khói… khói… lãng đãng mặt người. Trong căn nhà trọ trong hẻm 482 đường Phan Thanh Giản Sài Gòn, mình nằm chịu trận như một con cá mắc cạn, … Tiếp tục đọc
Lời người viết : Lâu rồi các bạn bè thân hữu mỗi khi gặp tôi cứ hỏi “Liệu ông có viết lại các mẫu chuyện về Ca Sĩ Sài Gòn trước năm 75 được không ?”. Bởi dù gì ngày trước ở Sài Gòn tôi viết chuyên mục về điện ảnh tân nhạc cho nhiều … Tiếp tục đọc
Người yêu thơ thời trước cũng như ngày nay đều xem Nguyên Sa như một nhà thơ tình. Có thể đây là “lỗi” của các tác giả phổ nhạc từ những bài thơ Áo Lụa Hà Đông, Paris có gì lạ không em quá hay chăng? Nếu nhìn lại một chặng đường sáng tác của ông, người ta … Tiếp tục đọc
Phim Đất Khổ (phụ đề tiếng Anh: Land of Sorrows) là một phim về chiến tranh Việt Nam. Truyện phim với kịch bản dựa trên tác phẩm Đêm nghe tiếng đại bác và cuốn Giải khăn sô cho Huế của Nhã Ca. Trịnh Công Sơn đóng vai chính trong cuốn phim này. Ngoài ra còn có mặt kỳ nữ Kim Cương, nhạc sĩ Vũ Thành An, nhà … Tiếp tục đọc
(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN BA Phú Quốc, theo lời chú Năm, cũng là nơi ngày xưa từng xẩy ra những trận hải chiến giữa thuyền của vua Quang Trung Tây Sơn với hải thuyền Tiêm La. Hai trăm năm trước đây, xuất phát từ Qui Nhơn hay Nha Trang, đoàn hải thuyền của vua … Tiếp tục đọc
(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN HAI Ngay từ phút đầu, tôi đã không gọi An bằng bà, có lẽ vì tôi thấy nàng nhí nhảnh, hồn nhiên và hãy còn như ngây thơ, nàng không giống chút nào với hình ảnh những người đàn bà lấy chồng ngoại quốc mà tôi đã có thời xửa, … Tiếp tục đọc
LỜI MỞ ĐẦU Ðây là Truyện Sáng Tác của tôi. Lê Xuyên đọc truyện này, nói với tôi: “Ông sài phí cốt truyện quá. Truyện này phải là một truyện dài.” Năm 1965 – hai năm sau ngày Nhật báo Sàigònmới, Nhật báo Ngôn Luận bị đóng cửa, chính phủ Ngô Ðình Diệm bị lật … Tiếp tục đọc
Ngày 29 và 30 Tháng Tư 1975, hàng trăm máy bay trực thăng các loại đã lên xuống nhiều nơi ở Sài Gòn-Gia Định để đưa thân nhân, người quen di tản. Trong đó, nhiều chiếc đáp xuống ở các ngôi nhà khu vực xung quanh sân bay. Hàng chục chiếc vì nhiều lý do … Tiếp tục đọc
Ở Huế, mỗi khi nhắc đến cụ Ngáo là trẻ con đều lấm lét sợ hãi. Cụ Ngáo là ai mà lại trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp đến vậy? Một con người có thật nhưng lại hiện lên một cách ma mị, đó chính là một tay đao phủ danh nổi như cồn … Tiếp tục đọc
Cao Thoại Châu Thời yên ổn ở miền Nam trong vùng VNCH không dài lắm. Đến khoảng 1963 chính quyền VNCH đã có lệnh tổng động viên. Nhiều lớp thanh niên sinh viên phải gọi vào lính, trong đó không thiếu những nhà thơ tuổi đời còn trẻ. Bắt đầu xuất hiện rầm rộ một … Tiếp tục đọc
“…Ta tiếc cho em trong cuộc đời làm ngườiTa xót xa thay em là một cánh hoa rơiLoài người vô tình giẫm nát thân emLoài người vô tình giày xéo thân emLoài người vô tình giết chết đời em…” …Sự kiêu hãnh, tự tin quá mức của cô vũ nữ trẻ đẹp đã là nguyên … Tiếp tục đọc
Sao Nam Trần Ngọc Bích Theo như trang nhà Google thì “bệnh trĩ là tình trạng mà những mạch máu ở phần dưới của trực tràng và chung quanh hậu môn bị phồng lên nở ra và sưng lên (tương tự như sự căng giãn tĩnh mạch ở chân). Kết quả là bệnh nhân cảm … Tiếp tục đọc
Trong cuốn thơ “Đất Khách” xuất bản năm 1983, Thanh Nam có hai câu thơ: Một năm người có mười hai tháng / Ta trọn năm dài một Tháng Tư. Cái tháng tư day dứt đó là một khổ nạn. Cho cả người lẫn sách. Mùa thương khó của sách khởi đầu với những chiếc xe ba … Tiếp tục đọc
Nguyễn Cao Trường Lời mở đầu Bài viết nhằm để ghi nhớ lại những từ ngữ mà ngày xưa (trước 1975) người Saigon/Miền Nam hay dùng như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn tàn…, và những câu thường dùng như: Kêu gì như kêu đò Thủ Thiêm, làm nư, … Tiếp tục đọc
Khó có thể quên những tên tuổi khổng lồ Thích Minh Châu, Kim Định, Vũ Văn Mẫu, Tôn Thất Thiện, Bửu Lịch, Nguyễn Xuân Lại, Ngô Trọng Anh, Phạm Công Thiện, Tuệ Sĩ, Lê Mạnh Thát, Dương Thiệu Tống, Lê Tôn Nghiêm, Ngô Trọng Anh, Vũ Khắc Khoan, Bửu Lịch, Tôn Thất Thiện… Họ là … Tiếp tục đọc
Nguyễn Thị Dương Hà Nội xưa nay luôn tự hào là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, nổi tiếng với 36 phố phường. Quả đúng như Lý Thái Tổ đã từng nhận xét khi dời đô về Hà Nội: “… Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, … Tiếp tục đọc
Đức Khương Ngày nay việc di chuyển bằng máy bay là một điều khá bình thường, tuy nhiên trong quá khứ đây lại là một phương tiện di chuyển, một loại trải nghiệm xa xỉ dành cho giới thượng lưu. Ngày nay máy bay đã trở thành phương tiện giao thông phổ biến thứ hai … Tiếp tục đọc