//
archives

Vang Bóng Một Thời

This category contains 102 posts

Anh phải sống * Khái Hưng

Trên đê Yên Phụ, một buổi chiều mùa hạ. Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi. Theo dòng nước đỏ lờ lờ, những thân cây, những cành khô trôi từ rừng về, nổi lềnh bềnh, như một dẫy thuyền … Tiếp tục đọc

Thực Phổ Bách Thiên – 100 món ăn

Thực phổ bách thiên là cuốn sách dạy nấu ăn bằng thơ đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam. Hiệp-Tá, Đại học sĩ, Hoàng-Khẳng, nhất phẩm Phu Nhân, nhũ danh Trương Đăng Thị Bích, bút hiệu Tỷ Quê, là tác giả tập Thực Phổ Bách Thiên, tác phẩm đã được phu nhân Tùng Thiện … Tiếp tục đọc

Chàng hải âu kỳ diệu (2) * Richard Bach

Nguyễn Trọng Kỳ dịch (Tiếp theo kỳ trước) Rồi một ngày kia, Jonathan Livingston đứng một mình trên bờ bể, nhắm chặt đôi mắt lại, tập trung tư tưởng, và trong một loáng, bỗng hiểu ra tất cả những gì Cụ Chiang đã dạy bảo chàng. “Thôi, đúng rồi! Mình là một con Hải âu … Tiếp tục đọc

Uống rượu với Tản Đà * Trương Tửu

Lời dẫn của người sưu tầm: Uống rượu với Tản Ðà có lẽ là cuốn sách về Tản Ðà ra mắt sớm nhất, ngay khi nhà thơ Nguyễn Khắc Hiếu còn tại thế. Không ít cuốn sách và bài viết ngay sau đó có nhắc đến cuốn sách này của Trương Tửu, nhưng trong khoảng … Tiếp tục đọc

Lá diêu bông * Hoàng Cầm

Lá Diêu Bông Váy Đình Bảng buông chùng cửa võngChị thẩn thơ đi tìmĐồng chiềuCuống rạ Chị bảoĐứa nào tìm được lá diêu bôngTừ nay ta gọi là chồng Hai ngày em tìm thấy láChị chau màyĐâu phải lá diêu bông Mùa đông sau em tìm thấy láChị lắc đầuTrông nắng vãn bên sông Ngày … Tiếp tục đọc

Bên đời hiu quạnh * Khánh Ly

TÙY BÚT Tôi không bao giờ nghĩ rằng có một lúc nào đó như lúc này, cuộc sống của ca sĩ Hải Ngoại và Việt Nam lại được mang ra mổ xẻ rạch ròi, tới tấp như thế. Có lẽ, trong đầu óc đơn giản của tôi, ca sĩ ở đâu cũng là ca sĩ…. … Tiếp tục đọc

Những bậc thầy kiến trúc học Pháp, hiểu Mỹ nhưng hiện đại kiểu SG, kiểu VN

Cù Mai Công Mel Schenck, một kiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ với hơn nửa thế kỷ làm nghề thú thật: “Tôi vô cùng ngạc nhiên về quy mô lẫn chất lượng của chúng tại Sài Gòn khi tôi ở đây những năm 1971 – 1972. Tôi cảm thấy như mình đang lạc vào … Tiếp tục đọc

Ca nhạc Sài Gòn trước ’75 – Nguyễn Việt

Lời người viết : Lâu rồi các bạn bè thân hữu mỗi khi gặp tôi cứ hỏi “Liệu ông có viết lại các mẫu chuyện về Ca Sĩ Sài Gòn trước năm 75 được không ?”. Bởi dù gì ngày trước ở Sài Gòn tôi viết chuyên mục về điện ảnh tân nhạc cho nhiều … Tiếp tục đọc

Những cuốn sách cũ ‘Sài Gòn trước bảy lăm’ nay ở đâu ?

Nguyễn Vĩnh Nguyên Có cuốn mới tinh, có cuốn rách bìa, đa số thì ố vàng và đã nhạt màu mực. Mỗi cuốn sách một số phận, trôi nổi qua biết bao biến cố, bỗng một hôm trở về với người sưu tầm, người đọc như những báu vật của thời gian… Gọi đó là … Tiếp tục đọc

Những khúc tình buồn trong thơ nhạc Miền Nam (2)

Phạm Văn Duyệt TIẾP THEO KỲ TRƯỚC 5. ĐỖ LỄ  (1941 – 1997) * “Tiếng Hát Ngày Xưa Cũ: Lệ Thanh với Sang Ngang và Chuyện Tình Không Suy Tư”, (Lê Quang Chác, kontumquetoi, 12.4.19): Hằng đêm Đỗ Lễ thường hay đến các phòng trà Saigon để nghe tiếng hát Lệ Thanh. Giọng ca chan chứa … Tiếp tục đọc

Siêu sao Ý Gina Lollobrigida qua đời

Nữ tài tử Gina Lollobrigida, người đạt ngôi vị siêu sao điện ảnh quốc tế vào thập niên 1950 và được mệnh danh “người phụ nữ đẹp nhất thế giới,” theo tên một cuốn phim cùng tên do bà đóng, vừa mới qua đời tại Rome ở tuổi 95. Chi tiết liên quan đến cái … Tiếp tục đọc

Anh phải sống * Khái Hưng

Trên đê Yên Phụ một buổi chiều mùa hạ. Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi. Theo dòng nước đỏ lờ đờ, những thân cây, những cành khô từ rừng về nổi lềnh bềnh, như một dãy thuyền nhỏ … Tiếp tục đọc

Câu chuyện về 3 danh ca Anh Ngọc, Duy Trác, Sĩ Phú

Đông Kha (nhacxua.vn) biên soạn Nếu như ở thể loại nhạc vàng có “tứ trụ” gồm 4 nam ca sĩ – nhạc sĩ tài năng, nổi tiếng và được yêu thích nhất: Duy Khánh, Chế Linh, Nhật Trường, Hùng Cường, thì ở thể loại nhạc tình ca (cách gọi chung cho loại nhạc trữ tình … Tiếp tục đọc

‘Níu một đời, giữ một thời’ * Ban Mai

Việt Nam, sau năm 1975 kết thúc chiến tranh giữa hai miền Nam – Bắc. Hòa bình đã đến sau mấy thập niên tang tóc vì bom rơi, đạn nổ. Người Việt Nam cảm thấy hạnh phúc khi đất nước không còn chiến tranh, không còn người chết. Thế nhưng, người Miền Nam đã không … Tiếp tục đọc

Chí Phèo * Nam Cao

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. … Tiếp tục đọc

‘Nỗi lòng’ Nguyễn Văn Khánh – Lê Hoàng Long

Năm 1952, khi tôi cộng tác viết loạt bài phê bình âm nhạc trên tờ nhật báo Giang sơn, chủ nhiệm; bác sĩ Hoàng Cơ Bình – ở phố Hàng Trống Hà Nội, tôi được quen nhạc sĩ trử tình nổi tiếng thời bấy giờ là Nguyễn Văn Khánh, (NVKh) tác giả các ca khúc được nhiều … Tiếp tục đọc

Trương Ngáo, người đi đòi nợ Phật * Nguyễn Văn Lục

Có đời thuở nhà ai, Trương Ngáo -một anh khờ- mà lại đi đòi nợ với Phật. Phật nợ gì ảnh? Và đòi thì Phật có khất nợ, có trả hay không trả và trả như thế nào? Tôi được nhà văn Nguyễn Văn Sâm, nguyên giảng sư trường Đại Học Văn Khoa, Sài Gòn, … Tiếp tục đọc

Cái đêm hôm ấy đêm gì ? * Phùng Gia Lộc

Sau loạt bài “Đêm trước đổi mới“, rất nhiều bạn đọc đã gọi đến Tuổi Trẻ yêu cầu đăng lại bài ký sự một thời gây sóng gió “Cái đêm hôm ấy…. đêm gì?” của nhà văn Phùng Gia Lộc. Ngày ấy, khi xuất hiện trên báo Văn Nghệ, những dòng chữ rút ruột từ … Tiếp tục đọc

Nhớ về tạp chí Văn – Nguyễn Chí Kham

Ðối với những người viết trẻ trước 75, đến nay vẫn cứ nhắc nhở, nghĩ đến tờ báo Văn nơi họ đành được một chỗ đứng trong văn chương buổi ban đầu. Và, với nhà văn Trần Phong Giao quí mến, họ cũng gọi anh là cánh chim đầu đàn. Suốt thời gian phụ trách … Tiếp tục đọc

Nhạc sĩ Đặng Thế Phong – ‘Dương thế bao la sầu’ * Nguyễn Đình Toàn

Đặng Thế Phong là một trong những nhạc sĩ tiền phong của chúng ta. Ông mất rất sớm, mới ngoài hai mươi tuổi, chỉ để lại có ba bản nhạc. Cũng có người cho rằng ông có tới bốn hay năm bài. Nhưng thực tế, không ai biết cái bài thứ tư, thứ năm đó. … Tiếp tục đọc

Thư viện