Bà Christine Nguyễn Thị Mai Anh, phu nhân của cố Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu đã từ trần, thọ 91 tuổi, miền Nam nhớ mãi bệnh viện Vì Dân, nhớ sự dung dị, nền nã đậm nét phụ nữ Việt của bà Thiệu. Ít ai biết rằng gốc gác gia đình có cha là … Tiếp tục đọc
(Tựa gốc : “Chợ Gia Lạc đầu Xuân !”) Nhớ xưa, cứ mỗi độ Xuân về, suốt ba ngày Tết, các chợ lớn nhỏ ở Huế đều đóng cửa. Chỉ riêng vùng Nam Phổ-Ngọc Anh gần Chợ Mai trên đường về Thuận An có một chợ họp đông vui! Gia Lạc, một chợ Tết quê … Tiếp tục đọc
Lương Sinh người ở Mãn Châu, con nhà thế phiệt, nổi tiếng thông minh đỉnh ngộ từ khi tóc để trái đào. Lên tám đã giỏi thơ ca, từ phú, ai cũng ngợi khen là bậc thần đồng. Năm lên mười hai, gặp thời loạn ly, cha mẹ đều bị giặc giết. Sinh sầu thảm … Tiếp tục đọc
– Anh có biết gì về Hoàng Đạo, có ý nghĩ về Hoàng Đạo. Nói tóm lại, anh có viết được cho VĂN một bài về Hoàng Đạo không? Tôi loáng thoáng nghe câu hỏi của Trần Phong Giao, trong khi mải nhìn một cô gái ở trong một tấm váy-liền-với-áo giống như một cái ống … Tiếp tục đọc
Nguyên Hồng (1918–1982), tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, là một nhà văn, nhà thơ. Ông sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918 tại phố Hàng Cau, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Cha ông làm cai đề lao, sau thất nghiệp, cảnh nhà sa sút, lại nghiện ngập và mắc bệnh lao, phải sống nghèo túng trong tâm trạng kẻ bất … Tiếp tục đọc
Nhân đọc hai câu thơ của ông Vương Hồng Sển “Khóc em Năm Sadec” làm năm 1988: Trăm năm dầu lỗi hẹn hò,Chén cơm Bà Chiểu, con đò Sóc Sa(Sóc là Sóc Trăng; Sa là Sadec) tôi bồi hồi nhớ đến mối tình già của ông Vương Hồng Sển, ông già năm mươi năm mê … Tiếp tục đọc
Anh Vũ Trọng Phụng, Lưu Trọng Lư thay mặt riêng cho tòa soạn Tao Đàn tạp chí và Tiểu Thuyết Thứ Bảy đã đọc những lời cảm động để vĩnh biệt anh. Tôi tưởng bây giờ nấm đất có thể lấp lên quan tài anh rồi với những câu điếu tụng lâm ly ấy của … Tiếp tục đọc
“Không chỉ những biến cố trọng đại mới làm con người đau khổ. Trong đời sống hàng ngày, con người còn bị bao vây bởi những chuyện nhỏ nhặt không đâu. Chính những hạt sạn bé nhỏ đó luôn luôn làm chúng ta mất hạnh phúc.” Cánh cửa hé mở lộ ra khung trời bên … Tiếp tục đọc
Trong một bài trước mục Thời Sự Nhân Văn đã nói đến những nhà văn, nhà văn hóa của Việt Nam sống đến trăm tuổi, song chỉ nhắc sơ qua, gần đây nhất có Giáo Sư Nguyễn Khắc Kham (100 tuổi), Giản Chi (101 tuổi), Lãng Nhân Phùng Tất Đắc (102 tuổi). Những vị ra … Tiếp tục đọc
Lm Antôn Nguyễn Trường Thăng Tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Huế, thường được gọi là Đô thành hiếu cố, hay Các người bạn Huế xưa ngày nay khó có ai sưu tập được trọn bộ. Các tiệm sách cũ ở Paris, bán từng cuốn rời, nhưng giá cả cũng “trên trời dưới đất”. … Tiếp tục đọc
Truyện ngắn Tướng về hưu lần đầu được in trên Báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 là một trong những tác phẩm tiêu biểu khẳng định nghệ thuật đỉnh cao về truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp và cũng đã được chuyển thể kịch bản dựng thành phim. Theo yêu … Tiếp tục đọc
7 giờ tối. Hai chúng tôi, cơm chiều xong, vừa định thắng bộ vào dạo chơi loanh quanh mấy phố thì trời bỗng đổ cơn mưa như trút. Phải bó cẳng ngồi nhà cặm cụi với mấy tờ báo, chúng tôi xem đã uể oải, mắt đã thấy mờ thì cửa vẫn khép chặt, bỗng … Tiếp tục đọc
Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh, là một nhà văn Việt Nam thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn. Ông là em ruột của hai nhà văn khác cũng trong nhóm Tự Lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện Sỹ. Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ … Tiếp tục đọc
Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà của ông là tên ghép giữa núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông. Trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa … Tiếp tục đọc
Ngày xưa có một người cự phú xứ quê ốm nặng và biết mình thế nào cũng sẽ từ trần liền gọi ba con trai đến bên giường mà bảo rằng: – Cha sinh được ba con, nhờ trời cùng khỏe mạnh và nết na. Đó là sự quý báu nhất và sung sướng nhất … Tiếp tục đọc
Họa sĩ Đông Sơn vẽ ra Lý Toét vào đầu thập niên 1930, và tờ báo đầu tiên đăng tranh Lý Toét, là Phong Hóa. Đó là hai điểm chính, về cụ Lý được dân chúng yêu chuộng đặc biệt từ gần tám chục năm nay. Tìm đọc lại báo Ngày Nay Xuân 1940, cũ, … Tiếp tục đọc
Sinh 1909, quê làng Mọc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Thuở nhỏ học ở Thái Bình, học trung học ở Hà Nội, bỏ học sau vụ bãi khóa để tang nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Truyện ngắn ” Ba ” của ông được giải thưởng khuyến khích của Tự lực văn đoàn năm 1935. … Tiếp tục đọc
Bài hát nổi tiếng Dư Âm được biết đến như là ca khúc tiền chiến duy nhất của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Cho đến nay, Dư Âm vẫn được xem là một trong những bài hát tiêu biểu nhất của thời kỳ tân nhạc lãng mạn thập niên 1940. Năm 1949 nhạc sĩ Nguyễn … Tiếp tục đọc
Duy Lam tên thật Nguyễn Kim Tuấn, ông sinh năm 1932 tại Hà Nội, là con ông Nguyễn Kim Hòa và bà Nguyễn thị Thế. Mẹ ông là em gái của Nhất Linh, Hoàng Đạo và là chị Thạch Lam. Duy Lam là thành viên trẻ tuổi nhất, gia nhập Tự Lực Văn Đoàn năm … Tiếp tục đọc
Tôn Nữ Thu Hồng, sinh ngày 19 tháng 7 năm 1922 tại Tourane (Đà Nẵng), nhưng quê quán gốc là làng Thần Phù, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên. Bà thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn, trước học ở Tourane, sau vào học trường Đồng Khánh. Năm 18 tuổi (1940), bà cho xuất bản … Tiếp tục đọc