//
archives

Tiểu luận

This category contains 78 posts

Thơ Cung Trầm Tưởng và dòng nhạc phổ thơ của nhạc sĩ Phạm Duy qua bài viết năm 1959

Văn Trang – Tạp chí Trẻ 1959 Thi sĩ Cung Trầm Tưởng là một trong những tên tuổi lớn của thi đàn miền Nam từ thập niên 1950, tác giả của nhiều bài thơ nổi tiếng mang phong thái rất riêng, trong đó tiêu biểu là những bài lục bát, một số bài thơ đã … Tiếp tục đọc

Trịnh Công Sơn * Tạ Tỵ

Sinh ngày: 28-2-1939 tại Lạc Giao. Chính quán: Minh Hương. Soạn nhạc từ năm 1958-1959 Tác phẩm: 1. Trên ba mươi bản (Ướt mi, Biển nhớ, Lời buồn thánh, Hạ trắng, Tuổi đá buồn, Nắng thuỷ tinh, Chiều một mình qua phố, Xin mặt trời ngủ yên…) do các nhà xuất bản An Phú, Ly … Tiếp tục đọc

Một tác giả Hoa Kỳ viết về văn học miền Nam

Trần Doãn Nho Vào ngày 11/11/2021, tạp chí “The Los Angeles Review of Books” (LARB) cho đi một tiểu luận của Anthony Morreale nhan đề là “Nhìn Lại Nền Văn Học Miền Nam Bị Bỏ Rơi” (Abandoned: Reconsidering the Literature of South Vietnam). Mặc dầu có nhiều điểm chúng ta chưa hoàn toàn đồng ý … Tiếp tục đọc

Khi người Tàu nghiên cứu về Việt Nam – Phạm Cao Dương

Tạp Chí Hán Nôm do Trung Tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia Việt Nam xuất bản, số 1 (18), ấn hành năm 1994, có đăng bài “Trung Quốc Nghiên Cứu Lịch Sử Việt Nam” của Nguyễn văn Hồng. Trong bài này tác giả đã tường thuật lại chuyến đi Trung Quốc vào … Tiếp tục đọc

Chiến tranh là da thịt của lịch sử và con người cần yêu hòa bình qua sức mạnh

Ts Nguyễn Hữu Liêm / gửi bài từ San Jose, Hoa Kỳ “Thế các ngươi nghĩ rằng ta đến để mang hòa bình cho thế gian? Không! Ta đến để mang phân-rẽ.” (Luke 12). Cộng hòa Liên bang Nga dưới sự chỉ đạo của Vladimir Putin đã chính thức xâm lăng Ukraine. Chiến tranh bùng … Tiếp tục đọc

Bolero, dòng nhạc cho tất cả mọi người

Cát Linh, phóng viên RFA Người ta thường hay nói “vận mệnh của một đất nước như thế nào thì âm nhạc của đất nước ấy sẽ như thế”. Có lẽ câu nói này sẽ đúng nếu nói về những ca khúc nhạc Việt Bolero nổi tiếng. Trải qua nhiều thập kỷ, các bản nhạc … Tiếp tục đọc

Huế, nơi để tưởng nhớ * Nguyễn Mộng Giác

(Bài này in trong tập tiểu luận “Nghĩ về văn học hải ngoại” do Văn Mới xuất bản năm 2004 tại California, USA.) Nhà văn Nguyễn Mộng Giác sinh ngày 4 tháng 01 năm 1940 tại Xuân Hòa, huyện Bình Khê, bây giờ đổi thành huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Ðịnh. Thời kháng chiến chống Pháp 1946 … Tiếp tục đọc

Nguyễn Hiến Lê trong đời tôi * Nguyễn Mộng Giác

Một sáng Chủ Nhật cuối năm 1984, có dịp ghé lại một hiệu sách ở quận Cam, giở tờ báo Đời số Xuân Ất Sửu tôi mới biết tin nhà văn Nguyễn Hiến Lê vừa qua đời tại Việt Nam hôm 22 tháng 12 năm 1984. Tin đó khiến tôi lặng người bàng hoàng! Đối … Tiếp tục đọc

Đam mê tiếng Việt – Lê Thị Huệ

Bảng hiệu của Gió O gồm 4 dàn trải . Sáng tạo, Trí Huệ, Đam Mê, và Thách Đố .   Có lẽ cái đam mê chính của chúng tôi là đam mê Tiếng Việt . Một nòng cốt thúc đẩy sự hiện hữu  của Gió O, là niềm đam mê Tiếng Việt Khi đã … Tiếp tục đọc

Sài Gòn của tôi * Mặc Đỗ

Thành phố của tôi đích thực là Hà Nội: tôi sinh ra ở đó, tôi đã sống trọn vẹn thời tuổi trẻ ở đó. Nhưng tôi có một ông bác ưa phiêu lưu, sớm rời bỏ thành phố sinh trưởng, đi bén rễ ở một nơi mà ngày nhỏ tôi tưởng như xa xôi lắm. … Tiếp tục đọc

‘Những cội rễ Thiên Chúa Giáo’ của cuộc đại khủng hoảng Sinh Thái hiện nay

Những ai theo dõi diễn biến đàm phán tại Hội nghị Khí hậu của Liên Hiệp Quốc ở Glasgow (COP26), đầu tháng 11/2021, có thể có cùng một cảm nhận: Nền kinh tế của thế giới chúng ta phụ thuộc quá mật thiết vào các năng lượng hóa thạch. Đến mức mà, cho dù thảm họa … Tiếp tục đọc

Vài ý nghĩ về truyện ngắn * Bình Nguyên Lộc

Cái truyện đầu tay trong đời viết văn của tôi là một truyện dài.Tôi đưa cho bạn hữu xem; xem xong, các anh ấy nói: “Mày dại quá, sao lại bắt đầu bằng tiểu thuyết dài? Phải viết truyện ngắn trước đã mà tập viết cho xong cái đã rồi hẵng hay.” Tôi chằng biết … Tiếp tục đọc

Mưa Sài Gòn – Nguyễn Văn Ngưu

Mưa là một hiện tượng tự nhiên của thời tiết. Thế nhưng những giọt mưa lại làm cho con người ta trở nên xao xuyến và có thật nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Cơn mưa bất chợt kéo đến ở Quezon City trưa hôm nay làm tôi chợt nhớ những tháng ngày mưa … Tiếp tục đọc

Đi du lịch một mình * Nguyễn Thị Hải Hà

Một người bạn hỏi tôi, tại sao phụ nữ đi du lịch một mình vào chốn nguy hiểm như rừng sâu núi thẳm. Câu hỏi rất hay, tôi có thể trả lời câu hỏi này, nhưng câu trả lời của tôi sẽ đơn giản, nông cạn, vì tôi không biết ý nghĩ của các phụ … Tiếp tục đọc

Tương lai nào cho các sáng tác văn chương từ blog? – Nguyễn Hữu Cát

1. Xin lỗi…, em chỉ là “gái làng chơi” Như một đứa trẻ chưa hình thành nhân cách, những sáng tác văn chương từ blog được vun vén, nuôi dưỡng bởi thị hiếu khôn lường của độc giả mà thành ra khôn lường. Khôn lường chẳng kém thị trường âm nhạc hay điện ảnh Việt … Tiếp tục đọc

Người lính miền Nam viết văn * Trần Hoài Thư

tặng Phạm Văn Nhàn Người lính miền Nam viết văn.  Chẳng ai bắt hắn phải vừa cầm súng vừa cầm viết. Hắn làm một cách tự nguyện. Không ai có thể đụng hắn.Không ai có quyền bắt hắn phải nạp bản thảo để đọc tư tưởng của hắn. Hắn được tự do.Tự do hoàn toàn.Ngay cả tự … Tiếp tục đọc

Nữ giới trong tiểu thuyết võ hiệp

Người viết : Ôn Thụy AnNgười dịch: Heen Đối với tiểu thuyết võ hiệp truyền thống, khi viết về nữ giới luôn bị giới hạn theo một khuôn khổ của thời đại. Tuy đã từng xuất hiện không ít nhân vật đặc sắc, nhưng đa số đều không có tính cách, tư tưởng, không có … Tiếp tục đọc

Chọn những nụ cười * Bs Đỗ Hồng Ngọc

Có câu đúc kết “Năm năm / Sáu tháng / Bảy ngày”, nghĩa là ở tuổi 50, nên có kế hoạch năm; đến tuổi 60 thì chỉ nên làm kế hoạch tháng; còn đến 70 thì tốt nhất nên có kế hoạch… ngày! Cho nên “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui! Chọn những bông hoa và những nụ … Tiếp tục đọc

Nhất Linh, Hoàng Đạo và một tên hậu học * Nguyễn Mạnh Côn

– Anh có biết gì về Hoàng Đạo, có ý nghĩ về Hoàng Đạo. Nói tóm lại, anh có viết được cho VĂN một bài về Hoàng Đạo không? Tôi loáng thoáng nghe câu hỏi của Trần Phong Giao, trong khi mải nhìn một cô gái ở trong một tấm váy-liền-với-áo giống như một cái ống … Tiếp tục đọc

Có cần đọc sách không khi người ta có thể tự trải nghiệm?

Nguyễn Quốc Vương CHÚNG TA CÓ NÊN ĐỌC NHIỀU SÁCH HAY KHÔNG? Khi đi làm khuyến đọc, tôi nhận được vô số câu hỏi thú vị của bạn đọc về việc đọc sách. Hôm nay tôi nhận được một câu hỏi thú vị như dưới đây. Nhận thấy câu hỏi này rất đúng vấn đề … Tiếp tục đọc

Thư viện