//
archives

Kỷ Niệm

This category contains 118 posts

Người Sài Gòn khoái mần chuyện … bao đồng – Nguyễn Thái Sơn

Ba lần đi ăn sáng mà hổng biết ai trả tiền, khi kêu tính tiền, quán nói, của chú có người trả rồi . Đi chợ mua đồ đưa tiền lớn , người bán nói , chú đi mua cái gì đi lát chú ghé trả, không thì bữa nào chú trả cũng được . Sài … Tiếp tục đọc

Kỷ niệm những năm đầu dạy học – vph Hạ Vũ

Mỗi năm cứ gần Tết khi các gian hàng hoa khoe sắc thắm ở Little Saigon là những lần tôi “ôn cố” không phải để “tri tân” mà để nhớ da diết những ngày xưa thân yêu của mình đã xa thăm thẳm. Kỷ niệm cứ ập về, sống lại rất sinh động trong lòng … Tiếp tục đọc

Y sĩ và xác chết – Bs Trần Xuân Dũng

Đời của một người y sĩ luôn luôn bắt đầu bằng một xác chết. Các bác sĩ thuộc Trường  Y Khoa Đại Học Sài Gòn trong khoảng từ 1954 đến cuối thập niên 60’s, được học cơ thể học, bằng cách tập mổ xẻ trên những xác chết đã được ngâm formol, tại cơ thể học viện đường Trần Hoàng Quân. Phòng … Tiếp tục đọc

Kho báu trong tác phẩm của Lê Xuyên – Hồ Ông

Từ quê nhà, Nhà văn Văn Quang đã sớm gửi bản tin ngắn cho tôi báo tin một người anh em cũ, Nhà văn Lê Xuyên vừa qua đời. Kèm theo là 4 tấm hình gồm: một tấm chân dung Lê Xuyên vào thời kỳ còn dọc ngang trong làng viết Sài-gòn, một tấm chụp … Tiếp tục đọc

Sài Gòn, một thời Vélo Solex – Nguyễn Đặng Bắc Ninh

Thư về cho bà con, bạn học cũ ở miền Nam Việt Nam, khi viết bì thư, lần nào Hà cũng thấy lòng xao lên một nỗi bất an: Hà muốn viết thật to cái tên thành phố Saigon, nhưng sợ thư mình sẽ đi mà không đến. Do đó càng ngày thư càng ít … Tiếp tục đọc

Sài Gòn, những con hẻm nhỏ – Vũ…

Đi đâu xa tôi vẫn nhớ những con hẻm nhỏ của Sài-gòn. Tôi đã may mắn được đi hết năm châu bốn biển, nhưng chưa thấy quốc gia nào có những con hẻm nhỏ như ở Sài Gòn. Ở Hồng Kông chỉ có những tòa nhà chọc trời, những đường xe điện ngầm “xuyên bang”, … Tiếp tục đọc

‘Chú Tư Cầu’ Lê Xuyên và những ngày cuối đời * Văn Quang

Gần 10 giờ đêm 2-3-2004, chị Lê Xuyên điện thoại cho tôi thông báo tin anh vừa mất lúc 9 giờ 20, tức là cách đó nửa giờ. Lời chị kèm theo rất chân tình: – Tôi gọi cho anh trước khi gọi cho nhà đòn. Tôi hiểu ý chị và phải nói hiểu từ … Tiếp tục đọc

Lần đầu tiên tôi đi xi-nê! – Khả Tri

(viết theo lời kể của 1 thằng bạn) “… Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?” Ông đồ/Vũ Đình Liên Tôi có người anh họ ở chung nhà, tạm gọi tên là C. Khi tôi lên 5, anh ta chắc phải 13, 14 tuổi. Tuy rằng tuổi đời chỉ mới gấp hai gấp ba, … Tiếp tục đọc

Hoàng Trúc Ly, Sài Gòn văn nghệ, 1954-1975 * Viên Linh

1. Trong số bằng hữu văn nghệ từ thuở hai mươi, Hoàng Trúc Ly đối với tôi là người bạn thân thiết trên nhiều phương diện, trong có việc làm nhật báo, tuần báo, các tạp chí văn chương ban ngày; và đêm đêm, dăm bữa, nửa tháng, nâng ly bồ đào mỹ tửu nơi … Tiếp tục đọc

Mâm cơm chiều ba mươi Tết – Ngô Văn Thu

Khi tôi cùng người bạn đến quán cơm của “Mẹ Huế”, thì bàn trong, bàn ngoài của quán đã đông khách, đành phải chờ. Quán cơm của “Mẹ Huế” được đông khách như vậy, vì quán không phải dựng lên để bán cho khách thập phương lỡ bước ghé vào, mà quán, gần như riêng … Tiếp tục đọc

Khúc nhạc buồn trong ký ức – Lưu An

Viết cho những người bạn một thời bi thương trong đời tôi Nếu ví cuộc đời của mỗi người như một bản trường ca có nhiều đoản khúc khác nhau, mỗi đoản khúc biểu tượng cho những diễn tiến buồn hay vui, hoan lạc hay bi đát đau thương xẩy ra trong cuộc đời của họ. … Tiếp tục đọc

Nỗi buồn chán khi đi máy bay đường dài – Nguyễn Đức Tùng

(Tựa gốc : “Bay đêm”) Một người bạn ở Mỹ kể với tôi rằng, gần 10 năm nay anh không đi du lịch xa, cũng không về Việt Nam, mặc dù nhớ. Tôi hỏi lý do, anh bảo vì sợ nỗi buồn chán khi phải ngồi trên máy bay mười mấy giờ. Nỗi buồn chán … Tiếp tục đọc

Những giai thoại về hoàn cảnh sáng tác các bài nhạc Trịnh Công Sơn

DIỄM XƯA… Cό hai chị em đều đẹp và quу́ phái. Tôi theo cô Diễm. Mối tὶnh học trὸ, cό lẽ đσn phưσng, kе́o dài từ khi tôi cὸn ở Huế cho đến lύc vào Sài Gὸn trọ học. Cha mẹ Diễm khό và không thίch tôi. Nhưng tôi vẫn cứ đeo đuổi hὶnh bόng … Tiếp tục đọc

Thương hoài ngàn năm – Nhị Linh

(câu chuyện dưới đây có liên quan đến vài mảnh nhỏ cuộc đời thật của tôi, nhưng cần và nên đọc với tinh thần hư cấu, vì có hư cấu thì cuộc đời mới có thể trở thành cuộc đời đúng nghĩa được, nếu không nó chỉ là các sự kiện không nhất thiết liền … Tiếp tục đọc

Nhiếp ảnh gia chụp lại người cũ cảnh mới sau 30 năm

Nhiếp ảnh gia Attila Manek, chụp bức hình vợ mình phải vất vả “tăng ca” sau khi rời sở làm về, nàng phải đi chợ, thậm chí phải mang cả con theo khi đi mua sắm. Đây là bức hình vợ ông đang chọn mua trái cây và rau quả trong một khu chợ ở … Tiếp tục đọc

Huế : mưa và kỷ niệm

Những ngày tháng theo học ở Saigon, tôi rất thích những cơn mưa rào dữ dội của miền Nam. Mưa đổ xuống như thác, tạo thành những dòng sông trên mọi ngả đường. Rồi cơn nóng hừng hực của thành đô bỗng chốc tan biến. Mưa dứt hạt rất nhanh. Mọi sinh hoạt thường ngày … Tiếp tục đọc

Đám cưới thời chiến – Nguyễn Lệ Uyên

Chừng tuổi này, dự đám cưới bạn bè, người thân, con cháu, học trò cũ… thậm chí cả người lạ… cũng khá nhiều, nhớ không hết. Nhưng có một đám cưới tôi không bao giờ quên. Nó thuộc về một quá khứ xa, rất xa đã nửa thế kỷ, nhưng mỗi khi nhớ về họ, … Tiếp tục đọc

Chuyện gác, chấm thi tú tài trước ’75

Lâm Vĩnh Thế Sau khi tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn, Ban Sử Địa, vào năm 1963, tôi được Bộ Giáo Dục bổ nhiệm về phục vụ tại Trường Trung Học Công Lập Kiến Hòa (Bến Tre). Thời gian dạy học của tôi tại Trường Kiến Hòa tương đối ngắn ngủi, chỉ có … Tiếp tục đọc

Ba câu chuyện về ba mẹ con bà Ngô Đình Nhu (1)

I. NGÔ ĐÌNH LỆ THỦY, HỒNG NHAN MỆNH YỂUNửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương(Đoạn Trường Tân Thanh) 1. Niên khóa 1962-63, tôi học năm cuối của chương trình Cử Nhân Giáo khoa Văn Chương Pháp tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn. Còn nhớ cùng lớp tôi lúc ấy có nhạc sĩ Hùng … Tiếp tục đọc

Tiếc Tết xưa – Lê Ngọc Dương Cầm

Trong thời đại sống vội, tận dụng từng phút cho công việc, người ta ngày càng hờ hững với Tết. Cái không khí háo hức chào đón nàng Xuân không còn như cách đây hàng chục năm. Chợt tiếc cho những cái tết thời xa vắng, nay chỉ còn trong ký ức những người lớn … Tiếp tục đọc

Thư viện