//
archives

Thiền

This category contains 36 posts

Tản mạn về cái tôi Phạm Thiên Thư trong thi phẩm ‘Trại hoa đỉnh đồi’

Phan Trang Hy Phạm Thiên Thư được nhiều người biết đến từ khi những bài thơ của ông được Phạm Duy phổ nhạc. Thơ của ông man mác, bàng bạc từ “Ngày Xưa Hoàng Thị”, “Động Hoa Vàng” đến “Em Lễ Chùa Này”, “Gọi Em Là Đóa Hoa Sầu”… Nhiều khi nghe và đọc thơ … Tiếp tục đọc

Trương Anh Thụy với những bài thơ thấm nhuần tư tưởng Đông Phương

Hồ Trường An Nhà văn Trương Anh Thụy sinh tại Hà Nôi, di cư vào Nam năm 1954. Học trường nữ Trưng Vương 54-56, du học Mỹ 1961. Là ái nữ của hai bậc tài tử nữ lưu thế hệ trước : cụ Tá chi Trương Cam Khải , và nữ sĩ Kim Y Phạm … Tiếp tục đọc

Cụ Quách Tấn, cụ Đào Duy Anh và thầy Tuệ Sỹ

Thích Phước An …. Vào những tháng cuối năm 1975 và tiếp đến những năm 1976 và 1977,theo chỗ tôi biết, đó là những năm tháng buồn bã nhất trong cuộc đời củaQuách Tấn. Bạn bè cũ, một số đã ra đi, một số còn ở lại thì sợ “Tai vách mạch rừng” nên ít … Tiếp tục đọc

Thích Tuệ Sỹ, khuôn mặt tiêu biểu của văn hóa Việt Nam

Trần Hữu Thục Tôi quen với Thầy Tuệ Sỹ tại Huế, năm 1965. Lúc đó, cả hai chúng tôi đều ở lứa tuổi 20. “Tôi thú vị nhìn người bạn mới quen trong bộ áo quần nhà tu bạc màu, cũ kỹ. Giọng nói nhỏ nhẹ. Dáng bước thong dong. Chiếc áo nâu lất phất. … Tiếp tục đọc

Quốc Chúa và ngôi cổ tự trên đồi Hà Khê * Phan Du

(Trích từ: Mộng Kinh Sư, Phan Du, Cảo Thơm xuất bản, 1971) Linh Mụ tự, thuở đó, còn mang tên là Thiên Mụ tự, vào mùa đông năm Ất Hợi – ngày 16 tháng Mười âm lịch, tức ngày 22 tháng 11 năm 1695 – được Quốc Chúa chọn làm nơi lưu trú cho một … Tiếp tục đọc

Kẻ chiến thắng – Lê Trung Can

Vào thời Vỏ Sỉ Đạo tại Nhật, có một kiếm khách nổi tiếng với đường kiếm tuyệt luân của mình. Ngoài ra, Ông còn có tài đánh cờ thuộc hàng thượng thặng. Sau một quãng đời tung hoành ngang dọc trong chốn giang hồ, vị kiếm khách nầy đã ngộ ra lý Thiền nên đã … Tiếp tục đọc

Ngũ uẩn là gì ? Bs Trần Xuân Ninh

Uẩn chữ Hán Việt là sợi gai kết thành bó. Suy ra  Ngũ uẩn là năm sự ràng buộc, theo Từ điển Phật học của Chân Nguyên & Nguyễn tường Bách. Trong Bát-Nhã ba-la-mật-đa tâm kinh, ngay câu đầu viết: “Quán tự tại bồ tát hành thâm bát- nhã ba- la- mật- đa thời chiếu … Tiếp tục đọc

Mười bức tranh trâu * Võ Quang Yến

Người tu thiền thường được nghe giảng là Phật tính có sẵn trong người mà mình không biết. Tuy nhiên người tin tưởng Phật giáo thấy cần phải tu luyện mới đạt đến một trạng thái không thể diễn tả, ngay cả khi quan niệm là trạng thái giác ngộ. Tôi không có khả năng … Tiếp tục đọc

Thủy sám – Ngõ Hạnh

– Còn người phụ nữ trong chuyện đó, tuy không ai nhắc tới, nhưng nghe đâu đã bỏ làng, sang lập nghiệp đâu bên miệt Svayrieng… Ông già nói thêm câu cuối cùng như để kết thúc chuyện, trả lại không gian một khoản lặng trong buổi chiều hanh vàng. Nguyên đang ngồi trong căn nhà sàn … Tiếp tục đọc

Sống thuận theo tự nhiên : Đời người có được cũng có mất

Trên thế gian này, hết thảy sự tình đều là có cái được và có cái mất. Được mất thể hiện rõ ở rất nhiều phương diện trong cuộc sống. Ví như, tình yêu có thể đem đến cho con người niềm vui nhưng nó cũng khiến người ta đau khổ, tiền tài có thể cho … Tiếp tục đọc

on The Practice of Mindfulness * Thich Nhat Hanh

The great meditation teacher Thich Nhat Hanh, who passed away January 22, 2022  in Vietnam at the age of 95, teaches five mindfulness exercises to help you live with happiness and joy. Our true home is not in the past. Our true home is not in the future. Our true home is in the here … Tiếp tục đọc

Sự im lặng của Đức Phật (2)* Bs Trần Ngọc Ninh

C. Đại Thừa nhú mọc 1. Đạo Phật phát triển ra một cách sâu rộng rất nhanh chóng. Mặc dù kỷ luật trong Sangha ngay từ lúc mới thành lập đã rất chặt chẽ với giới luật nghiêm minh và tổ chức bền vững, nhưng sự vô thường không thể tránh được. Một lý do … Tiếp tục đọc

Sự im lặng của Đức Phật * Bs Trần Ngọc Ninh

TỪ ARAHÁN-THỪA ĐẾN BỒ-TÁT-THỪA A. Tình hình trí thức ở India trong khoảng năm trăm năm sau khi đức Phật tịch diệt (Thế kỷ I trước và Thế kỷ I sau Kitô) là một sự hoang-mang chưa bao giờ sâu rộng đến thế. Khi đức Phật đản sinh (Thế-kỷ VII T.Kt), không khí tinh thần hầu … Tiếp tục đọc

Tranh chăn trâu đại thừa và thiền tông

MỤC NGƯU ĐỒ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ đời nhà Tống, thế kỷ … Tiếp tục đọc

Không – Lê Thiết Cương

Lần đầu đọc Kinh Kim Cương tôi bị sốc nặng. Ai chả biết Kinh Kim Cương là cuốn kinh quan trọng nhất của Phật giáo ấy thế mà đoạn mở đầu dài dòng toàn chuyện đâu đâu chứ chẳng thấy “cụ” Thích Ca nói gì. Chuyện là thế này, hôm ấy theo lịch là buổi … Tiếp tục đọc

Con mèo nhập niết bàn * Elizabeth Coatsworth

Doãn Quốc Sĩ dịch                         Elizabeth Jane Coatsworth (1893-1986) là nữ sĩ Mỹ chuyên sáng tác thơ và viết truyện thiếu nhi. Năm 1930 bà xuất bản truyện The Cat Who Went to Heaven (Con Mèo Nhập Niết Bàn) dài trên 11.000 từ. Năm 1931 tác phẩm … Tiếp tục đọc

Dưới mái chùa hoang * Thích Quảng Độ dịch

    Cạnh con đường mòn, ven sườn núi tại Ngọc Nam, có một ngôi chùa nhỏ hoang vắng, nằm im lìm giữa một nơi hẻo lánh và quạnh quẽ. Mùa xuân năm ấy, giặc dã và trộm cướp nổi lên, dân chúng miền phụ cận đã chạy tản mác đi nơi khác, vị trụ … Tiếp tục đọc

Why so many Americans are turning to Buddhism

  The ancient Eastern religion is helping Westerners with very modern mental-health problems.     The Atlantic | Olga Khazan, a staff writer at The Atlantic   Dressed in flowing gold robes, the bald female meditation teacher told us to do nothing. We were to sit silently in our plastic chairs, close our eyes, and focus on … Tiếp tục đọc

Vô Kỵ học bắn cung – Bs Hồ Đắc Đằng

    Vô Kỵ đánh võ thì giỏi, tánh tình thì điềm đạm mà cái gì có dính dáng đến võ khí là nó sợ nhất. Nó không còn có một tâm thức nào làm người khác, vật khác đau nữa, nói chi là bắn với giết. Vì vậy khi hắn nghe thầy bảo thầy … Tiếp tục đọc

Hạt u minh – Trần Kiêm Trinh Tiên

        Lần thứ hai trong năm, lúc Chùa sửa soạn cho vụ mùa, Sư bà trụ trì lại cho tôi hai tuần nhập thất. Lúc nghe Sư cô Giáo Thọ báo tin, cổ họng tôi đắng khô. Bao giờ Nhà Dòng ở bên kia đồi cũng phái thầy Huyên kéo chiếc máy … Tiếp tục đọc

Thư viện