Trần Doãn Nho Vào ngày 11/11/2021, tạp chí “The Los Angeles Review of Books” (LARB) cho đi một tiểu luận của Anthony Morreale nhan đề là “Nhìn Lại Nền Văn Học Miền Nam Bị Bỏ Rơi” (Abandoned: Reconsidering the Literature of South Vietnam). Mặc dầu có nhiều điểm chúng ta chưa hoàn toàn đồng ý … Tiếp tục đọc
Có những buổi chiều cuối thu, sương mù phủ xuống âm u khắp núi rừng Kỳ Sơn, Quảng Nam, một mình đi giữa hàng lau bạc trắng. Cái tĩnh mịch hoang vắng của đất trời, cơ hồ chỉ cần một tiếng chim kêu cũng đủ làm giao động cảnh trí mênh mông của buổi chiều … Tiếp tục đọc
Trịnh Nhật Tuân Theo bài viết “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam – nhóm Bách Khoa” của Cao Huy Khanh đăng trên tuần báo Khởi Hành. Tạp chí Bách Khoa ra số đầu tiên ngày 15-1-1957, do Huỳnh Văn Lang chủ trương; tất cả được 192 số. Trước năm 1963, trên Bách Khoa đã xuất hiện những nhà … Tiếp tục đọc
Ocean Vuong từng được tạp chí Foreign Policy, Mỹ bình chọn là một trong 100 nhà tư tưởng hàng đầu thế giới (100 Leading global thinkers) năm 2016 cùng với cựu Thượng nghị sĩ Mỹ Hillary Clinton, cựu Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon và Thủ tướng Đức Angela Merkel. Hiện anh … Tiếp tục đọc
Một sáng Chủ Nhật cuối năm 1984, có dịp ghé lại một hiệu sách ở quận Cam, giở tờ báo Đời số Xuân Ất Sửu tôi mới biết tin nhà văn Nguyễn Hiến Lê vừa qua đời tại Việt Nam hôm 22 tháng 12 năm 1984. Tin đó khiến tôi lặng người bàng hoàng! Đối … Tiếp tục đọc
Huỳnh Hữu Ủy Ðế quốc Pháp tiến chiếm Ðông Dương vì mục tiêu kinh tế, chinh phục đất đai và những nguồn lợi bản địa với ý chí cao nhất. Chúng ta dễ dàng thấy rõ điều đó mà chẳng phải mất công gì trong việc đi tìm những bằng cớ chính xác, cụ thể. … Tiếp tục đọc
Tại Pháp, « manga » – truyện tranh Nhật Bản, giờ là một trong những món quà không thể thiếu trong các dịp lễ Noel, Tết mừng năm mới. Năm 2021, số lượng manga bán ra ở Pháp đã đạt con số kỷ lục : 50% truyện tranh bán ra là các tập manga Nhật Bản. Vì sao … Tiếp tục đọc
Phan Nhiên Hạo phỏng vấn nhà văn, nhà thơ Viên Linh Viên Linh là một tên tuổi lớn của văn chương miền Nam trước 1975. Ông đã in cả chục tác phẩm truyện, thơ. Nhưng Viên Linh cũng là một người làm báo kỳ cựu, có lẽ kỳ cựu nhất trong giới nhà văn từ … Tiếp tục đọc
Phạm Cao Dương Trong Khởi Hành số 90, tháng 4 năm 2004, dưới nhan đề “Từ Lĩnh Nam Chích Quái Đến Các Tài Liệu Bị Quân Minh Tịch Thu Đem Về Tàu”, tôi đã viết một bài về việc người Tàu tịch thu sách của ta. Vì bài viết quá ngắn và vì tôi không chỉ rõ … Tiếp tục đọc
Đừng bao giờ để các nhà văn ghét! Nhất là các đại văn hào thì tốt nhất không nên dây. Bởi, bình thường người ta ghét nhau, xỉa xói nhau năm câu ba điều rồi ai lại về nhà nấy, hết chuyện, nhưng nhà văn mà ghét nhau, hay cụ thể ở đây, văn hào … Tiếp tục đọc
Cái truyện đầu tay trong đời viết văn của tôi là một truyện dài.Tôi đưa cho bạn hữu xem; xem xong, các anh ấy nói: “Mày dại quá, sao lại bắt đầu bằng tiểu thuyết dài? Phải viết truyện ngắn trước đã mà tập viết cho xong cái đã rồi hẵng hay.” Tôi chằng biết … Tiếp tục đọc
13 năm lưu diễn là thời gian để Molière (1622-1673) học hỏi ở Trường đời, là vốn sống đầy sinh động cho việc sáng tác khi bước lên vũ đài sân khấu Pháp. Molière đã đưa kịch hề dân gian bắt chước kịch hề của Italia thành hài kịch mang tính dân tộc Pháp, mở đường, định hướng cho … Tiếp tục đọc
Nếu sinh vào thời khác, hoặc ở một xứ khác, có lẽ Văn Cao đã là một nghệ sĩ lớn của nhân loại. Nhưng, ông đã không là Văn Cao của Việt Nam. Nỗi thiệt thòi của ông cũng là một may mắn lớn cho chúng ta, và hôm nay, ta nhớ tới ông với … Tiếp tục đọc
William Shakespeare được gọi là nhà thơ dân tộc Anh, nhà viết kịch vĩ đại nhất mọi thời đại. Tác phẩm của ông được yêu thích và chào đón trên toàn thế giới, nhưng cuộc sống cá nhân ông lại có rất nhiều bí ẩn. Kết hôn sớm và sự nghiệp tìm kiếm tiền đồ … Tiếp tục đọc
1. Xin lỗi…, em chỉ là “gái làng chơi” Như một đứa trẻ chưa hình thành nhân cách, những sáng tác văn chương từ blog được vun vén, nuôi dưỡng bởi thị hiếu khôn lường của độc giả mà thành ra khôn lường. Khôn lường chẳng kém thị trường âm nhạc hay điện ảnh Việt … Tiếp tục đọc
Nhiều người từng nghĩ cố Thủ tướng Anh Winston Churchill nhận giải Nobel Hòa bình, thế nhưng ông lại được trao Nobel Văn học năm 1953. Nobel Văn học được Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố vào 13h ngày 7/10 (giờ địa phương, tức 18h – giờ Hà Nội). Người chiến thắng nhận phần … Tiếp tục đọc
Nhà văn gốc Tanzania, Abdulrazak Gurnah sống tại Anh được trao giải Nobel Văn học hôm 7/10 cho các tác phẩm đi sâu khai thác di sản của chủ nghĩa đế quốc đối với những người lìa bỏ xứ sở. Viện Hàn lâm Thụy Điển cho biết giải thưởng này là để ghi nhận ‘sự … Tiếp tục đọc
An Phong Nhiều người đã mệnh danh năm 1970 là năm của đàn bà nổi dậy. Nhận xét này thật đúng trong khung cảnh Việt Nam. Suốt một năm qua, phụ nữ xứ ta đã vùng lên không ngừng. Hết bà Thoa, bà Thu gây sóng gió ở Hạ Viện tới bà Thành, ở ngoài … Tiếp tục đọc
Bài hát “Đừng Bỏ Em Một Mình” đầy mùi tử khí nghĩa trang sáng tác bởi Nhạc Sĩ Phạm Duy trên nền thơ của nữ Văn Sĩ Minh Đức Hoài Trinh tự dưng đạt TOP 1 tìm kiếm trên một số nền tảng xếp hạng âm nhạc, khiến nhiều người cảm thấy rùng rợn. Đặc … Tiếp tục đọc
Nguyễn Vỹ là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Các bút hiệu khác của ông là: Tân Phong, Tân Trí, Lệ Chi, Cô Diệu Huyền. Ông là tác giả hai bài thơ: “Gởi Trương Tửu” và “Sương rơi”, từng gây tiếng vang trong nền thơ ca đương thời. Năm 1958, ông đứng ra chủ trương bán nguyệt san Phổ Thông, … Tiếp tục đọc