“…Ta tiếc cho em trong cuộc đời làm ngườiTa xót xa thay em là một cánh hoa rơiLoài người vô tình giẫm nát thân emLoài người vô tình giày xéo thân emLoài người vô tình giết chết đời em…” …Sự kiêu hãnh, tự tin quá mức của cô vũ nữ trẻ đẹp đã là nguyên … Tiếp tục đọc
(Tiếp theo kỳ trước) Ngôi nhà của lão Granella được xây tại điểm cao nhất của thành phố , ngay trên đỉnh đồi, không xa với “Gate of the Winds,” (tạm dịch Phong Môn, hay nôm na là “Cổng Gió”). Nó nằm trơ trọi nơi đó, trên một khu đất thoáng rộng, chỉ đối diện … Tiếp tục đọc
Lồng đèn mẫu đơn (Botan Doro, 1884) đứng vị trí thứ 3 trong ba kiệt tác kinh dị bất hủ của Nhật Bản, hay còn gọi là “Tam đại quái đàm.” Bản tiếng Anh của Lafcadio Hearn.Dịch giả : Lan Huệ (Hình ảnh : thantri sưu tầm) Ngày xưa ở quận Ushigome, vùng Yedo, có … Tiếp tục đọc
Trần C. Trí chuyển ngữ Horacio Quiroga (1878-1937) là nhà văn viết truyện ngắn, nhà thơ và kịch tác gia người Uruguay. Truyện của ông xoay quanh các đề tài đấu tranh sinh tồn của con người và động vật, những chứng bệnh tâm thần và trạng thái hoang tưởng. Ảnh hưởng của ông có thể … Tiếp tục đọc
Có thể người ta thích viết, nghe, kể chuyện ma, đóng phim ma hay coi phim ma,… nhưng chưa ai được nhìn thấy ma “thật” đâu, mà đó chỉ là những “hồn ma, bóng quế” do hãi hùng tưởng tượng mà sợ quá hóa thật! Những người theo khoa học thì cho rằng ma là … Tiếp tục đọc
Dịch giả : Nguyễn Thị Chân Quỳnh Sinh ở Luân Đôn năm 1907, văn sĩ người Anh Daphné du Maurier trưởng thành trong một gia đình giàu truyền thống về nghệ thuật và văn chương. Sự nghiệp văn học của bà bắt đầu từ năm 1931 với cuốn tiểu thuyết đầu tay “La chainé Atamour”(Sợi … Tiếp tục đọc
Trúc Giang MN 1/- Con ma nhà họ Hứa Vào những đêm mưa gió sụt sùi hay trời đất âm u mà ông bà ngày xưa gọi là “Trời hư quỷ lộng, đất động chó tru”, thì phía trên lầu tòa nhà hoang vắng vang lên những tiếng rên rỉ đau thương, đồng thời thấp … Tiếp tục đọc
Trịnh Huy Hóa dịch Chuông điện thoại reo vào lúc sáu rưỡi chiều tôi hôm đó. Bây giờ là tháng Mười, và trời đã tối sập khi Herb Thomson nhấc ống nghe. – Alô, Herb đấy hả? – Anh đấy à, Allin. – Vợ anh có nhà hả, Herb? – Ừ, nhưng sao chứ? – … Tiếp tục đọc
Ở Vn, trẻ nhỏ mà nghe người lớn doạ “Ông Kẹ kìa”, thì đứa nào cũng sợ xanh mặt, nhớn nhác nhìn trước ngó sau. Đang khóc cũng vội nín bặt. Đang nghịch phá cũng vội ngừng. Đang làm biếng ăn cũng phải há miệng nuốt vội muỗng cơm.. Còn ở Nhật thì có ” Bà … Tiếp tục đọc
Washington Irving (1783 – 1859) là nhà văn Mỹ ở đầu thế kỷ 19. Ông nổi tiếng phần lớn về truyện ngắn, truyện nổi tiếng nhất của ông là “The Legend of Sleepy Hollow” và “Rip van Winkle” (cả hai được xuất bản trong The Sketch Book of Geoffrey Crayon). Ông cũng viết nhiều tiểu luận, tiểu sử, và những loại tác phẩm khác. … Tiếp tục đọc
Đường số 5 phố tôi ở, ngôi nhà đó có ma. Không ai tin nhưng sẽ tin nếu đến thuê ở. Nhìn mặt ngoài, với hai tầng lầu cao, với hai tháp kiến trúc theo kiểu cổ, với chiều dài của nó, ngôi nhà được coi là rộng và đẹp. Nhưng nhà có ma, nhiều … Tiếp tục đọc
Tôi cho rằng người ương ngạnh, sắt đá hay côn đồ nhất trong chúng ta cũng có tính mềm yếu trong sâu thẳm tâm hồn dù cho người đó chẳng ưa ai, chẳng thương ai, cũng có thể không thương luôn chính bản thân họ. Đối với tôi đó là tình cảm, đặc biệt là … Tiếp tục đọc
Cụ Bát đã chết hồi đêm. Bát không phải tên cụ, Bát chỉ là bậc thứ tám trong cái thang phẩm hàm chín bậc của triều đình. Thường, người ta chỉ mua cái cửu phẩm là đã đủ vẻ vang với làng nước rồi. Phải thực sự giàu có và háo danh như cụ thì … Tiếp tục đọc
Lão Tư cố hả miệng ngáp một cách đau đớn: – Mày đầu độc tao… Mày đầu độc tao, con quỉ cái! Bà Tư gật đầu, đáp bằng một giọng thật lạnh lùng: – Đúng, tôi đầu độc ông. Trước sau gì thì ông cũng chết, thầy y tá đã nói như vậy, chỉ còn … Tiếp tục đọc
Stephen King (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1947) là nhà văn người Mỹ thiên về thể loại kinh dị hoặc giả tưởng rất được tán thưởng khắp thế giới, đặc biệt với mô-típ biến đổi những tình huống căng thẳng bình thường thành hiện tượng khiếp đảm. Những cốt truyện kinh dị và lối viết đa dạng của King đã giúp … Tiếp tục đọc
Hoan vốn người miền Trung, trôi nổi vào Sài Gòn làm nghề buôn bán lặt vặt, trơ trọi một thân, không vợ con, chẳng điền sản gì ráo ngoài các căn nhà nhỏ. Nhưng đó không phải là nhà của chàng. Rằm tháng giêng Hoan vào vườn Tao Đàn. Người đi lễ bái đền Hùng … Tiếp tục đọc
Trần Đức Tài chuyển ngữ, từ nguyên tác The Town Where No One Got Off (1958) Dù ngày hay đêm, chạy băng lục địa nước Mỹ bằng tàu hoả là anh lao vút qua hết thị trấn hoang vu này đến tỉnh lỵ đìu hiu khác nơi không kẻ vãng lai. Hay nói đúng hơn, … Tiếp tục đọc
Vang tiếng trùng kêu, bãi cỏ xanh như rền rĩ trong vừng tăm tối. Dưới đất, hòa một khúc âm nhạc tỉ tê, rầu rĩ, giun dế than âm ỉ suốt canh trường. Trên cành, xuyên qua những kẽ lỗ chỗ hiện trong mấy chùm lá rậm rạp đen sì, ánh sáng phờ phạc của … Tiếp tục đọc
Truyện viết năm 1968 ở Sài Gòn Văn Thành đặt ly rượu xuống, đốt điếu xì-gà, nghiêng đầu nhìn quanh một vòng. Cái nhìn ấy cho Thành biết chắc chỉ có chúng tôi ngồi trong góc phòng này và quanh chúng tôi lúc này không có người lạ nào ở trong tầm tiếng nói nhỏ … Tiếp tục đọc
Đúng! Thần kinh bị kích động đầu óc căng thẳng căng thẳng kinh khủng, nhưng đâu đến nỗi tôi điên! Cơn bệnh chỉ giúp ngũ quan tôi thêm minh mẫn, hoàn toàn không bị hủy hoại, ù lì chút nào. Nhất là thính giác thì đặc biệt càng nhạy bén. Tôi nghe thấy mọi thứ … Tiếp tục đọc