(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN 4 Sáng sớm hôm sau, khi mặt trời chưa lên hết trên đường chỉ biển phía Ðông, chúng tôi đã xuống thuyền trở về Côn Sơn. Chú Năm, An và tôi đều như ba đứa trẻ hư lủi thủi trở về sau một cơn phá phách và biết là mình … Tiếp tục đọc
(Tiếp theo kỳ trước) PHẦN HAI Ngay từ phút đầu, tôi đã không gọi An bằng bà, có lẽ vì tôi thấy nàng nhí nhảnh, hồn nhiên và hãy còn như ngây thơ, nàng không giống chút nào với hình ảnh những người đàn bà lấy chồng ngoại quốc mà tôi đã có thời xửa, … Tiếp tục đọc
LỜI MỞ ĐẦU Ðây là Truyện Sáng Tác của tôi. Lê Xuyên đọc truyện này, nói với tôi: “Ông sài phí cốt truyện quá. Truyện này phải là một truyện dài.” Năm 1965 – hai năm sau ngày Nhật báo Sàigònmới, Nhật báo Ngôn Luận bị đóng cửa, chính phủ Ngô Ðình Diệm bị lật … Tiếp tục đọc
Sông Hương bắt nguồn từ dãy Trường Sơn trùng trùng điệp điệp qua hai nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch chảy về nuôi dưỡng một thành phố Huế duy nhất. Dài 67km, Tả Trạch tương đối dài hơn nhánh kia chút ít, qua một số ghềnh thác rầm rộ, chảy nép khu vườn quốc gia … Tiếp tục đọc
Tôi là người Huế, sinh ở Huế, nhưng không lớn lên từ đó, không có kỷ niệm, không nhung nhớ, không một mối tình. Giữa tôi và Huế là xa lạ, dửng dưng, không mong ước trở lại. Nhưng, tôi đã sinh ra ở đấy, đất đai đó là nơi trú ngụ đầu tiên. Và … Tiếp tục đọc
Sau loạt bài “Đêm trước đổi mới“, rất nhiều bạn đọc đã gọi đến Tuổi Trẻ yêu cầu đăng lại bài ký sự một thời gây sóng gió “Cái đêm hôm ấy…. đêm gì?” của nhà văn Phùng Gia Lộc. Ngày ấy, khi xuất hiện trên báo Văn Nghệ, những dòng chữ rút ruột từ … Tiếp tục đọc
Đoàn Kế Tường Tôi đã chờ trong ấm ức, từng bản tin chiến sự, từng chuyến theo chân hành quân các đơn vị Nhảy Dù, TQLC tôi hy vọng được về gần gũi quê hương mà tôi đã bỏ đi. Sau hơn hai tháng trời chui rúc trong các khu tạm cư khốn khổ. Ngày … Tiếp tục đọc
“Đại Lộ Kinh Hoàng” NgyThanhNăm ấy tôi 23 tuổi, mặc đồ lính mới được một năm, chịu trách nhiệm phòng nhiếp ảnh của Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 10 Chiến Tranh Chính Trị, KBC 3463, đóng tại bờ biển Thanh Bình, Đà Nẵng. Với số tuổi oắt con của thời chiến sau khi vừa rời … Tiếp tục đọc
50 năm ‘đại lộ kinh hoàng’, 1972 – 2022 Lời giới thiệu: Ngày 30 tháng 3, 2022 năm nay đánh dấu tròn 50 năm ngày mở đầu chiến cuộc Quảng Trị khi khoảng 200,000 quân chính qui Cộng sản Bắc Việt cùng cả ngàn xe tăng lần đầu chính thức vượt Vùng Phi Quân Sự … Tiếp tục đọc
Mấy năm dài ở Mỹ nằm nghe mốc cả người, tôi bỗng nhiên muốn sang chơi Trung Quốc một thời gian, một phần cũng để trau dồi vốn liếng chữ Hán còm cõi của mình. Trong những ngày trôi nổi đó, vào chuyến đi Thượng Hải lần đầu, tôi đã có dịp ghé thăm Tô … Tiếp tục đọc
Chân dung tác giả Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh là một chân dung đa diện với nhiều mặt nổi bật. Là một người lính, giữ chức vụ Tư Lệnh Không Quân thời Ðệ Nhất Cộng Hòa là người coi như tạo rường cột cho sự phát triển của không lực Việt Nam những thời kỳ … Tiếp tục đọc
Để câu truyện thêm rõ ràng, tưởng cũng cần nói thêm là mấy lúc sau nầy, trong mục đích cạnh tranh giảm tiền vé tối đa, các hảng hàng không không còn serve thức ăn trên tàu cho hành khách economy class ( trừ business class hay first class và những chuyến oversea long haul) … Tiếp tục đọc
Sau mấy ngày bôn ba miền Bắc, hôm nay tôi đáp máy bay về Huế. Chỉ hai tiếng “về Huế” đủ làm hồn tôi xôn xao, nao nức, gợi cho tôi nhớ những ngày hè thơ ấu. Từ Pleiku, từ Nha Trang, lòng tôi mở hội mỗi khi nghe ba truyền lệnh: “Tuần sau ta … Tiếp tục đọc
Chuyện kể của ông Năm.Người chép lại: Tràm Cà Mau. Mãi đến bây giờ, khi ngồi kể lại chuyện nầy, tôi vẫn không tin đã gặp ma. Con “Ma-Tìm-Vàng” ở thành phố Yreka tại miền Bắc tiểu bang California. Thành phố cổ lỗ nầy được mọc lên vào năm 1851, khi cơn sốt tìm vàng … Tiếp tục đọc
Hai năm tròn thụ huấn tại Quân trường Hải Quân Quân Lực VNCH, hôm nay là ngày mản khoá ra trường, Nam, người Sĩ Quan trẻ buồn bả bỏ lại hàng dừa xanh mát với bãi cát trắng ngần của Nha Trang đầy kỷ niệm, quân trường thân yêu một thời học làm lính thuỷ, … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập “Những chuyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta,“ do Nguyễn Đông Ngạc biên soạn. Sóng xuất bản năm 1973. Ðầu mùa mưa năm đó, tôi thuyên chuyển về một đơn vị trú đóng ở một tỉnh nhỏ miền Tây. Ðơn vị này là đơn vị thứ tư của tôi … Tiếp tục đọc
Tôi vốn yêu thích rượu vang Pháp, nên rất quen thuộc với hệ thống kiểm soát nhãn hiệu do chính phủ Pháp quy định, theo đó chỉ những thứ rượu nào sản xuất ở những vùng nổi tiếng là làm rượu ngon mới được dùng địa danh của vùng đó, để ghi trên nhãn hiệu, … Tiếp tục đọc
… Khoảng một tuần lễ trước ngày 30 tháng 4, vì khu gia binh bị VC pháo kích thường xuyên, tôi đưa vợ con về Sàigòn. Thứ Bảy 26/4, tôi ở lại Biên Hoà vì sáng ngày hôm sau, tôi sẽ trực Bộ Chỉ Huy Kỹ Thuật & Tiếp Vận KQ. Dù bị pháo kích … Tiếp tục đọc
Tựa gốc : “Người lính TQLC bên bờ Bến Hải” Trời trên đầu vẫn nắng chang chang. Dưới chân là sỏi đá khô cằn. Đất ở đây như không đủ sức mời mọc cho cây đâm rễ nên quang cảnh mang một vẻ trơ trụi, hoang sơ thế nào. Đoàn tù vẫn lầm lũi bước. … Tiếp tục đọc
Tập hàng hải nhật ký (journal de bord) của chiếc thuyền buôn Hòa Lan (Hà Lan) mang tên Grol từng đến VN vào năm 1637 mô tả việc người nước ngoài yết kiến chúa Trịnh. Ngày 18 tháng Tư. Các phái viên tới bờ sông mời thuyền trưởng chúng tôi lên nghe tuyên đọc tờ … Tiếp tục đọc