Vũ Anh Tuấn Ngay trong lúc này, nếu có một tác giả nào muốn viết về “Lễ tang của người Việt chúng ta” thì có lẽ chưa chắc đã viết được vài chục trang, thế mà trên 100 năm trước vào năm 1892 (chính xác là 115 năm trước) một tác giả người Pháp, Gustave … Tiếp tục đọc
Nguyễn Quốc Vương Nhiều người đặt ra vấn đề “tại sao người Việt cho dù sống ở nước ngoài lâu vẫn có nhiều người không ứng xử văn minh?”. Đây là vấn đề nhạy cảm, nhạy cảm không phải vì nó thuộc vùng cấm kị mà bởi vì nó là chủ đề dễ gây tự … Tiếp tục đọc
There are two kinds of people in this world: Those who’d gladly remove their shoes before entering someone’s home, and those who’d rather keep them on. A Wall Street Journal (WSJ) article by columnist Kris Frieswick recently argued for the latter, drawing the ire of netizens all over the world. Keeping shoes on in a shoeless home The … Tiếp tục đọc
Cúng Mụ Cúng Mụ là phong tục cúng tạ ơn và cầu phúc tới các bà Mụ, những Tiên Nương theo quan niệm dân gian tương truyền phụ trách việc sinh nở và nặn ra đứa trẻ. Lễ cúng Mụ thịnh hành trong một số dân tộc châu Á, trong đó có dân tộc Việt, … Tiếp tục đọc
Mỗi ngày đi làm, qua cái chợ cóc, tôi đều khốn khổ vì phải len qua cơ man nào là xe máy dựng dưới lòng đường. Không thể cáu vì họ đều là hàng xóm của tôi trong khu dân cư. Họ dựng xe vài phút để mua rau, mua thịt, mua quà sáng ở … Tiếp tục đọc
(Tựa gốc : “Chợ Gia Lạc đầu Xuân !”) Nhớ xưa, cứ mỗi độ Xuân về, suốt ba ngày Tết, các chợ lớn nhỏ ở Huế đều đóng cửa. Chỉ riêng vùng Nam Phổ-Ngọc Anh gần Chợ Mai trên đường về Thuận An có một chợ họp đông vui! Gia Lạc, một chợ Tết quê … Tiếp tục đọc
Hà Phương Trong rất nhiều thập kỷ qua, giữa Nhật Bản và các nước luôn có một vấn đề tranh cãi không dứt. Đó là việc có nên đánh bắt và ăn thịt cá voi hay không. Vậy thực hư vấn đề này ra sao? Vì sao Nhật Bản không phải là nước săn bắt … Tiếp tục đọc
Thời xưa hầu hết nam nữ lấy nhau là do gia đình sắp đặt. Nhưng để lấy con vua thì không phải dễ dàng gì. Rất may sách vở vẫn ghi lại nhiều chuyện thú vị về những cuộc hôn nhân này. Những cuộc cưới xin của các công chúa nhà Nguyễn đã được Léon Sogny, chánh … Tiếp tục đọc
* Thực tiễn lịch sử ghi dấu ấn trong ngôn ngữ, rất đặc biệt, không thể thay đổi. 1/ Cách gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vô/vào Nam, ra Bắc” bắt nguồn từ danh xưng ĐÀNG TRONG / ĐÀNG NGOÀI vào thế kỷ 17 & 18. Tiếng Việt chúng ta khi nói “TRONG” tức là trung … Tiếp tục đọc
Ts Phạm Gia Minh Chúng ta hãy cùng nhau lên một danh mục, tạm gọi là “Danh mục các thói hư, tật xấu của người Việt thời nay” nhằm “vạch mặt, chỉ tên” càng chính xác càng tốt những biểu hiện tinh vi và đa dạng của nó. Nét gia phong thời xưa Chắc nhiều … Tiếp tục đọc
Hôm Chủ nhật 21 tháng 3, báo chí Anh loan tin là Hoàng gia Anh đang có một cuộc điều tra về đa dạng. Theo tờ báo lá cải Daily Mail, Hoàng gia trong những tuần lễ sắp tới sẽ tổ chức một số những hoạt động để “nghe và học hỏi” theo sau cuộc … Tiếp tục đọc
Một buổi chiều cuối năm ghé khu chợ Mỹ mua vài chai rượu uống Giao thừa, đón năm mới, ở vùng nầy người Á đông khá hiếm gặp, đang quanh quẩn chợt nghe nói tiếng “người mình” lại là giọng Huế, nhìn ngang qua thấy hình như là hai mẹ con đang nói chuyện với … Tiếp tục đọc
Thị Nói tới Thị xin mọi người trở về cái thời hồng hoang, ăn lông ở lỗ của bộ lạc và thị tộc. Xã hội khi đó rất lạc hậu nên cần người, sanh đẻ rất khó nuôi, thành ra vai trò người đàn bà rất quan trọng. Thị tộc mẫu hệ là hình thức … Tiếp tục đọc
Chúng ta có rất ít tài liệu cụ thể mô tả phụ nữ Việt hai ba trăm năm trước. Một số ghi nhận của du khách nước ngoài nay đọc lại có thể cho chúng ta một số chi tiết thú vị. Nhất là những nhận xét của người ngoại cuộc từ một nền văn … Tiếp tục đọc
Trong thời đại sống vội, tận dụng từng phút cho công việc, người ta ngày càng hờ hững với Tết. Cái không khí háo hức chào đón nàng Xuân không còn như cách đây hàng chục năm. Chợt tiếc cho những cái tết thời xa vắng, nay chỉ còn trong ký ức những người lớn … Tiếp tục đọc
“Lo mà lấy nước đổ đầy lu đi, cúng giếng đến nơi rồi kìa!”. Năm nào cũng vậy, bầy con nít bắt đầu nghỉ học sau khi ăn liên hoan tết là má tôi nhắc mấy ông con trai câu đó. Hăm ba, hăm bốn tháng chạp thì còn sớm, lấy nước xong rồi cũng … Tiếp tục đọc
Ở Sài Gòn, thỉnh thoảng bạn đi ăn tiệm và lúc đứng lên móc bóp gọi tính tiền thì bạn nghe chủ quán nói, nãy có người/anh kia/chị kia… trả rồi, bạn khựng lại đôi chút, rồi cười. Đôi khi bạn biết người đã trả tiền cho mình, vì nãy vào quán có nhận ra … Tiếp tục đọc
Krystin Arneson / BBC Travel Sau bốn năm sống ở Berlin, tôi đã học cách đón nhận tinh thần mọi thứ đều phải ra đi và cách tiếp cận bình dân hơn của người Đức đối với vấn đề khoả thân, so với nơi tôi lớn lên ở miền Trung Tây Hoa Kỳ. Mặc dù … Tiếp tục đọc
Hà Nội xưa dù vẫn giữ phong tục như các vùng miền khác nhưng có nhiều trí thức, thương nhân, tầng lớp trung lưu nên cưới hỏi cũng có nét riêng. Lễ ăn hỏi ở Hà Nội xưa không thể thiếu cốm và hồng, gia đình khá giả thì có thêm lợn sữa quay nhưng … Tiếp tục đọc
Lịch sử Ki Tô giáo được xây dựng quanh hình tượng trung tâm là Chúa Giê Su. Nhưng tên của ông trong tiếng Anh chỉ được ghi lại là Jesus qua nhiều lần phiên dịch qua các ngôn ngữ khác sau, từ tên gốc là Yeshu’a, theo Dominic Selwood viết trên trang Telegraph ở Anh … Tiếp tục đọc