//
archives

Liêu Trai

This category contains 23 posts

Cọp hú * Hồ Hữu Tường

Năm nay là năm con cọp, mà không nói chuyện cọp hú, thì thấy chừng như có gì thiếu sót. Chẳng khác gì các cô sắm thức ăn Tết, mà quên món “bánh của dân tộc” là bánh tét vậy. Năm ấy, chúng tôi ở Côn Lôn, mà bị cấm cố, nghĩa là không được … Tiếp tục đọc

Truyện liêu trai Nhật : ‘Lồng đèn hoa mẫu đơn’

Lồng đèn mẫu đơn (Botan Doro, 1884) đứng vị trí thứ 3 trong ba kiệt tác kinh dị bất hủ của Nhật Bản, hay còn gọi là “Tam đại quái đàm.” Bản tiếng Anh của Lafcadio Hearn.Dịch giả : Lan Huệ (Hình ảnh : thantri sưu tầm) Ngày xưa ở quận Ushigome, vùng Yedo, có … Tiếp tục đọc

Con ma nhà họ Hứa – Giai thoại về chú Hỏa Hui Bon Hoa

Trúc Giang MN 1/- Con ma nhà họ Hứa Vào những đêm mưa gió sụt sùi hay trời đất âm u mà ông bà ngày xưa gọi là “Trời hư quỷ lộng, đất động chó tru”, thì phía trên lầu tòa nhà hoang vắng vang lên những tiếng rên rỉ đau thương, đồng thời thấp … Tiếp tục đọc

U hồn trong đất Thánh Tây – Chu Nguyễn

Đọc lại bài Văn Tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du trong tiết tháng bảy, mà thương những u hồn còn vất vưởng cõi trần, nhất là sau cơn binh lửa, kẻ sống từng: Kìa những kẻ bài binh bố trậnĐem mình vào cướp ấn nguyên nhungGió mưa sấm sét đùng đùngPhơi thây trăm … Tiếp tục đọc

Cuộc phiêu lưu của chàng sinh viên Đức * Washington Irving

Washington Irving (1783 – 1859) là nhà văn Mỹ ở đầu thế kỷ 19. Ông nổi tiếng phần lớn về truyện ngắn, truyện nổi tiếng nhất của ông là “The Legend of Sleepy Hollow” và “Rip van Winkle” (cả hai được xuất bản trong The Sketch Book of Geoffrey Crayon). Ông cũng viết nhiều tiểu luận, tiểu sử, và những loại tác phẩm khác. … Tiếp tục đọc

Vong hồn trên sông – Ngô Ái Loan

Thằng cu Nậy con mụ Cháu ở dưới Sải tự dưng mà nổi tiếng như cồn . Nói cho oai vậy thôi chứ cái cồn nổi lên giữa sông chỉ là một đụn đất, mắc cái chi mà nó không bị nước xoáy mòn, thì cũng có chi mô mà la lớn dữ hè . … Tiếp tục đọc

Tân liêu trai * Nguyễn Đức Tùng

Hoan vốn người miền Trung, trôi nổi vào Sài Gòn làm nghề buôn bán lặt vặt, trơ trọi một thân, không vợ con, chẳng điền sản gì ráo ngoài các căn nhà nhỏ. Nhưng đó không phải là nhà của chàng. Rằm tháng giêng Hoan vào vườn Tao Đàn. Người đi lễ bái đền Hùng … Tiếp tục đọc

‘Đừng bỏ em một mình’ : tâm sự của người dưới mộ

Bài hát “Đừng Bỏ Em Một Mình” đầy mùi tử khí nghĩa trang sáng tác bởi Nhạc Sĩ Phạm Duy trên nền thơ của nữ Văn Sĩ Minh Đức Hoài Trinh tự dưng đạt TOP 1 tìm kiếm trên một số nền tảng xếp hạng âm nhạc, khiến nhiều người cảm thấy rùng rợn. Đặc … Tiếp tục đọc

Oan hồn * Phạm Thành Châu

Ðây là một chuyện ma, gần như thật, nhưng tôi phải viết sao cho vui, cho bớt rùng rợn, để quí bà khỏi mất ngủ vì sợ hồn ma mấy cô bồ quá cố của chồng mình về lôi chân, đuổi ra khỏi giường.            Vợ chồng tôi có hai cô con gái. Chúng tốt nghiệp … Tiếp tục đọc

Ma quá giang – Đoàn Văn Thông

Chuyện ma xin quá giang xảy ra không riêng gì tại một quốc gia nào. Nhiều tài liệu thu thập được từ những chứng nhân ở nhiều quốc gia khác nhau. Họ là những người đã thấy rõ hồn ma và cũng chính họ đã cho những ma đó đi một đoạn đường. Tại Việt … Tiếp tục đọc

Những con ma dễ thương – Tôn Nữ Thu Dung

                    Tôi có duyên nợ với những con ma, năm 20 tuổi, tôi về dạy học ở một thị trấn ven đường, hoang sơ, vắng lặng… Trường nằm bên quốc lộ 1, thời chiến tranh, nơi này đã hứng chịu những tàn phá khốc liệt của … Tiếp tục đọc

Đỉnh gió hú * Nguyễn Tường Thiết

      Nơi một chiếc bàn tròn nhỏ sát cửa kính nhìn ra hồ Green Lake… tôi đã tìm được một nơi lý tưởng để “viết”. Bàn thật nhỏ. Tôi phải thu xếp gọn để có thể đặt được mọi thứ trên đó. Chiếc “laptop” đã chiếm gần hết mặt bàn. Phần còn lại … Tiếp tục đọc

Cuộc tháo thân khỏi địa ngục * Bồ Tùng Linh

Chu Xuân Giao chuyển ngữ     Lời giới thiệu của người dịch [dẫn lại có chỉnh sửa từ bản đã công bố năm 1995] Bồ Tùng Linh (1640-1715) đã quen thuộc với bạn đọc Việt Nam từ hơn 200 năm nay với tư cách một nhà văn Trung Hoa trứ danh chuyên viết về thế … Tiếp tục đọc

Đừng hiện về nữa em – Trần Đại

      Nếu nửa đêm trăng gió đã lên Bão mưa êm, chăn gối ghi tên Bia mộ đường quên…     Đêm khuya lắc, khuya lơ. Giáo đường im vắng, trời lặng yên nhưng một vài ánh đèn leo lét đang thay gió chập chờn, lay động những pho tượng các thiên thần … Tiếp tục đọc

Người có sọ vàng * Thẩm Thệ Hà

        Thẩm Thệ Hà tên thật là Tạ Thành Kỉnh, là nhà thơ, nhà văn, nhà báo Việt Nam. Ông sinh ngày 9 tháng 3 năm 1923 tại quê nội là làng Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Thời niên thiếu, ông học ở Trảng Bàng rồi lên Sài Gòn tiếp tục học … Tiếp tục đọc

Cô gái lạ trong ca trực đêm – Nguyễn Thị Thêm

    Tâm lái xe đi làm. Con đường từ nhà Tâm đến bệnh viện không xa lắm. Thường thì Tâm làm ca sáng. Hôm nay là ngày Tâm off, nhưng một người làm ca tối bị bệnh bất ngờ nên Tâm được điều động đến làm thế ca. Ca tối bắt đầu  từ 11: giờ … Tiếp tục đọc

Cô gái quá giang trong đêm mồng một Tết * Phạm Tín An Ninh

      Chiếc thuyền nhỏ mang theo hơn năm mươi người, một nửa là đàn bà và con nít, ra khơi hai ngày thì gặp bão. Chúng tôi may mắn được một chiếc tàu chuyên chở dầu hỏa của Nauy trên đường từ Nhật sang Singapore cứu vớt. Hai ngày sống trên tàu chúng … Tiếp tục đọc

Francesca Woodman : ám ảnh ma quái

  Hương Lan dịch   Francesca Woodman (1958-1981) là nhiếp ảnh gia người Mỹ, nổi tiếng nhất với những bức hình đen trắng chụp chính mình và những người mẫu nữ.     Francesca Woodman (1958-1981) là nhiếp ảnh gia người Mỹ, nổi tiếng nhất với những bức hình đen trắng chụp chính mình và những người mẫu nữ. … Tiếp tục đọc

Chiếc xuồng ba lá trên dòng sông Bến Tre * Chu Sa Lan

      Ngay khi gặp mặt Út Yên, đứa con gái con của bác tư, anh một mẹ khác cha với ba của nó, Sáu thất vọng liền. Phải nói nó thất vọng ê chề vì Út Yên không giống như ý của nó nghĩ. Từ thất vọng nó đâm ra hổng có cảm … Tiếp tục đọc

‘Mổ xẻ’ dòng phim ma của Việt Nam

    Theo thống kê chưa đầy đủ, từ khởi thủy đến nay, Việt Nam (tính cả phim của Việt kiều) đã làm được khoảng 700 phim điện ảnh, trong đó có gần 20 phim có cốt truyện, chủ đề, thể loại… kinh dị, ly kỳ, rùng rợn – tạm gọi chung là phim ma. Vì sao người … Tiếp tục đọc

Thư viện