thivang1811 Thú dữ rình мồi, đối đầu chống trả, khẩn hoang rừng rậm mở đường,….những lưu dân từ Quảng Ngãi, Quảng Nam đã biến vùng đất Sài Gòn – Gia Định ngày xưa từ hoang sơ trở nên trù phú và là đô thành bậc nhất đất nước sau 300 năm. Đầu thế kỷ XVII, … Tiếp tục đọc
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, ngai vàng triều Nguyễn được chế tác dưới thời vua Gia Long (1802 – 1819), sau đó được sử dụng xuyên suốt trong thời Nguyễn với tổng cộng 13 đời vua, kéo dài trong 143 năm. Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định … Tiếp tục đọc
Phan Mạnh Hùng (*) TÓM TẮT Phiên dịch quốc ngữ đã đóng một vai trò kiến tạo to lớn trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam cũng như các nước khác ở Châu Á đầu thế kỷ XX. Ở Nam Kỳ phong trào phiên dịch tiểu thuyết truyền thống Trung Hoa diễn … Tiếp tục đọc
Bảy tháng giữa xác người (NgyThanh ghi lại, các chi tiết dựa theo buổi nói chuyện qua điện thoại với Nguyễn Kinh Châu từ quận Bình Thạnh, Saigon vào tháng 10-2009)Ba mươi bảy năm sau khi cùng nhau cầm bao nylon lom khom lội vào vùng chiến sự để thu nhặt xác đồng bào bị … Tiếp tục đọc
“Đại Lộ Kinh Hoàng” NgyThanhNăm ấy tôi 23 tuổi, mặc đồ lính mới được một năm, chịu trách nhiệm phòng nhiếp ảnh của Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 10 Chiến Tranh Chính Trị, KBC 3463, đóng tại bờ biển Thanh Bình, Đà Nẵng. Với số tuổi oắt con của thời chiến sau khi vừa rời … Tiếp tục đọc
Lời giới thiệu: Do nhu cầu ghi lại cho lịch sử và các thế hệ tương lai, chúng tôi thực hiện những bài viết này. Loạt bài bên dưới do bốn người — nhà văn Giao Chỉ, ký giả và phóng viên nhiếp ảnh NgyThanh, Trùng Dương và Nguyễn Kinh Châu — viết từ bốn … Tiếp tục đọc
50 năm ‘đại lộ kinh hoàng’, 1972 – 2022 Lời giới thiệu: Ngày 30 tháng 3, 2022 năm nay đánh dấu tròn 50 năm ngày mở đầu chiến cuộc Quảng Trị khi khoảng 200,000 quân chính qui Cộng sản Bắc Việt cùng cả ngàn xe tăng lần đầu chính thức vượt Vùng Phi Quân Sự … Tiếp tục đọc
Việt Vương Câu Tiễn nghĩ ra một cách đã được sử dụng hàng ngàn năm Thông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà mà phải ở trong doanh trại, việc ra ngoài cũng không được tùy … Tiếp tục đọc
Phạm Cao Phong / Gửi bài từ Paris cho Diễn đàn BBC Gần nửa thế kỷ đã trôi qua sau ngày 30/4/1975, song những gì diễn ra trong thời khắc định mệnh của VNCH vẫn có những điều người Việt gần như coi là “đương nhiên xảy ra”, nhưng các nhà nghiên cứu nước ngoài … Tiếp tục đọc
Đã từ lâu, núi Hải Vân đã được Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đánh giá là một vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Vào năm 1613, trước khi băng hà, Chúa đã dặn lại con trai là Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên rằng: “Đất Thuận Quảng nầy, phía bắc có Hoành Sơn và sông … Tiếp tục đọc
Tạp Chí Hán Nôm do Trung Tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia Việt Nam xuất bản, số 1 (18), ấn hành năm 1994, có đăng bài “Trung Quốc Nghiên Cứu Lịch Sử Việt Nam” của Nguyễn văn Hồng. Trong bài này tác giả đã tường thuật lại chuyến đi Trung Quốc vào … Tiếp tục đọc
Nguyễn Đức Hiệp Cách đây đúng 100 năm, Saigon vào năm 1910 chứng kiến một sự kiện lịch sử: đó là chuyến bay đầu tiên trong lịch sử hàng không ở Viễn Đông. Lúc 10:30 sáng, ngày 10 tháng 12 1910, phi công người Bỉ, Van den Born, bay trên chiếc máy bay Farman IV … Tiếp tục đọc
Sau ngày đông chí, miền bắc Trung Quốc dần bước vào mùa lạnh nhất trong năm. Lúc này, một nhóm người bắt đầu bận bịu với công việc thu hoạch băng. Trong thời đại chưa có tủ lạnh, người ta sử dụng đá kết băng để giải nhiệt, nhưng ưu đãi này chỉ thuộc về … Tiếp tục đọc
Cao Nguyên Lộc Nữ hoàng Elizabeth II (đệ nhị), người trị vì lâu nhất trong lịch sử nước Anh, lên ngôi vào ngày 2 tháng Sáu, 1952. Nàng công chúa ở tuổi 25 nghe tin phụ vương George VI đột ngột qua đời khi đang trong chuyến công du sang Kenya. Hoàng gia Anh liền … Tiếp tục đọc
Trần Vinh Biến cố Bắc Hàn thử nghiệm vũ khí nguyên tử lần thứ nhất ngày 09 tháng 10 năm 2006 gợi cho chúng tôi nhớ tới những người yêu chuộng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, trong đó có những người Đại Hàn ở cả hai miền Nam Bắc vốn là đồng bào … Tiếp tục đọc
Huỳnh Hữu Ủy Ðế quốc Pháp tiến chiếm Ðông Dương vì mục tiêu kinh tế, chinh phục đất đai và những nguồn lợi bản địa với ý chí cao nhất. Chúng ta dễ dàng thấy rõ điều đó mà chẳng phải mất công gì trong việc đi tìm những bằng cớ chính xác, cụ thể. … Tiếp tục đọc
Analysis by Anna Holligan, Hague correspondent A new investigation has identified a suspect who may have betrayed Anne Frank and her family to the Nazis. The Jewish diarist died in a Nazi concentration camp in 1945, aged 15, after two years in hiding. Her diary, published after her death, is the most famous first-hand account … Tiếp tục đọc
Tựa gốc : “Giai thoại về Hoàng Thái hậu Từ Dũ : Tài đức vẹn toàn, giúp vua trị quốc“ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (1810 – 1902) là mẹ ruột của Hoàng đế Tự Đức và là Quý phi của Hoàng đế Thiệu Trị. Sinh thời, bà chưa từng lên ngôi Hoàng hậu nhưng … Tiếp tục đọc
Tôn Thất Thọ Trên Tạp chí Xưa và Nay số 80B tháng 10 năm 2000 có bài viết “Dấu ấn Thăng Long Hà Nội (những năm đầu đến giữa thế kỷ XIX) của tác giả Đinh Xuân Lâm, trong bài viết có đoạn: “Nhằm mục đích hạ thấp vai trò kinh đô cũ, để làm mất tư cách … Tiếp tục đọc
Gs Trần Gia Phụng, Toronto, Canada 1. Từ họ Lý ra họ Nguyễn Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400). Nguyên Trần Thủ Độ ép vua … Tiếp tục đọc