DIỄM XƯA… Cό hai chị em đều đẹp và quу́ phái. Tôi theo cô Diễm. Mối tὶnh học trὸ, cό lẽ đσn phưσng, kе́o dài từ khi tôi cὸn ở Huế cho đến lύc vào Sài Gὸn trọ học. Cha mẹ Diễm khό và không thίch tôi. Nhưng tôi vẫn cứ đeo đuổi hὶnh bόng … Tiếp tục đọc
Năm tám tuổi, tôi lên lớp Ba. Vừa nhập học đâu chừng được tháng, gia đình tôi xảy ra một “biến cố” lớn. Xin nói ngay: về mặt kinh tế. Số là, do binh vực người con trai, anh ba tôi, bị chủ đuổi việc ngang xương khi mới vừa học việc được vài ngày … Tiếp tục đọc
Khu Eastside, “Khu người già”… Mị gọi đó là khu người già vì ngay từ ngày đầu đến ở bên cạnh khu này, Mị đã thấy các cụ già sinh hoạt ở đó. Có một điều gì thu hút sự chú ý của Mị ngay mà không sao giải thích được. Có lẽ đến một … Tiếp tục đọc
(câu chuyện dưới đây có liên quan đến vài mảnh nhỏ cuộc đời thật của tôi, nhưng cần và nên đọc với tinh thần hư cấu, vì có hư cấu thì cuộc đời mới có thể trở thành cuộc đời đúng nghĩa được, nếu không nó chỉ là các sự kiện không nhất thiết liền … Tiếp tục đọc
Hồi nhỏ, mỗi lần nhắc đến hai chữ “Bắc Kỳ” tôi tự nhiên thấy mất cảm tình. Những hình ảnh của các bà, các cô khăn quấn mỏ quạ, răng đen ánh hạt huyền, còn các ông thì hút thuốc lào kêu két két, đi đâu cũng đủng đẳng đeo theo cái điếu cày, của … Tiếp tục đọc
Trời hỡi làm sao cho khỏi đói… Mấy hôm ni, mạng ykhhn bàn về chuyện cơm hến, nghe sốt ruột, cho nên xin có ít lạm bàn. Tui là một người Huế chính gốc, nhưng không là một người Huế chính cống, không là fan của cơm hến. Ngày ở nhà, có đôi lần ăn cơm hến. … Tiếp tục đọc
Tôi có mặt ở Huế vào những ngày cuối của một năm âm lịch, những ngày thiên hạ đang chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán Mậu Thân 1968. Từ tiền đồn Plei Me tôi bay ra đất Thần Kinh vì một công việc riêng trong hai ngày. Xong việc vào ngày hai mươi bảy tháng … Tiếp tục đọc
Cuối tuần này cả nước Mỹ bước vào lễ hội Halloween. Một lễ hội mà trẻ em rất thích.Người lớn ở Mỹ cũng tham gia rất nhiệt tình trong lễ hội này. Từ đầu tháng 10 nhiều nhà đã trang trí những con ma bị treo cổ lủng lẳng trên cành cây. Những nghĩa trang rất … Tiếp tục đọc
Khi nói đến Bửu Chỉ tôi không biết phải bắt đầu từ đâu. Từ khi Chỉ còn là một cậu bé hay khi Chỉ đã trưởng thành qua bao sự cố đời riêng và thăng trầm lịch sử, hay tập trung vào những năm cuối đời? Quan hệ của Chỉ và tôi là một mối … Tiếp tục đọc
“Ngũ đệ… Anh em ta tình thân hơn cốt nhục!…” Ðó là một câu tôi nhớ trong số những câu tôi nhớ của tiểu thuyết Ðồ Long Ỷ Thiên Kiếm của Kim Dung, tác phẩm tiểu thuyết tôi đọc ở Sài Gòn những năm 1960, thời gian tôi ba mươi tuổi. Ðó là câu Dư … Tiếp tục đọc
1. Mấy mươi năm rồi, anh vẫn thấy như một buổi sáng nào, hình ảnh em cùng với mái tóc thề buông xỏa. Anh vẫn thấy lại chiếc cầu đá bắt ngang sông An Cựu, và nghe ngân nga hồi chuông nhà thờ lướt thướt vọng về. Anh trồng đôi chân nơi đầu cầu này. … Tiếp tục đọc
Nguyễn Vỹ là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Các bút hiệu khác của ông là: Tân Phong, Tân Trí, Lệ Chi, Cô Diệu Huyền. Ông là tác giả hai bài thơ: “Gởi Trương Tửu” và “Sương rơi”, từng gây tiếng vang trong nền thơ ca đương thời. Năm 1958, ông đứng ra chủ trương bán nguyệt san Phổ Thông, … Tiếp tục đọc
Vừa rồi, chúng tôi, những người bạn chí thân từ thời còn đi học ở Việt Nam trước 1975, rủ nhau qua Canada thăm mấy ông bạn khác. Chúng tôi đến thành phố Montreal vào mùa hè nên không lạnh lắm. Ở Mỹ hay Canada, nhà cửa, cách sinh hoạt không khác nhau mấy. Và … Tiếp tục đọc
1.Trong những lần dưỡng quân, chúng tôi hay chọn quán này là chỗ để trở về, vì nó là quán đầu tiên trong thành phố mở nhạc Trịnh Công Sơn.. Chúng tôi đến đấy, với ly cà phê đắng, với khói thuốc quyện tròn, để tâm hồn cùng rưng rưng theo những cơn mưa của … Tiếp tục đọc
(Tiếp theo kỳ trước) Tài liệu hướng dẫn Theo tôi thì tài liệu hướng dẫn cách thức luyện Dịch Cân Kinh rõ ràng, dễ hiểu, thật thà và chính xác nhất là của Thầy Phêrô Phạm Công Thuận thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn. Muốn có, xin vào đây https://youtu.be/50o04dgpYPc . Youtube này dài 1 giờ. … Tiếp tục đọc
Riêng kính tặng Bác sĩ Gia đình Nguyễn Chí Vỹ M.D. Xin tặng các bạn đọc. – Tuấn. Câu nói “Người Việt Nam chết trên đống thuốc” được truyền miệng từ xưa. Trong đống thuốc này có một phương gần như không tốn tiền mua, nhưng trị được rất nhiều chứng bệnh khó chữa như tiểu đường, … Tiếp tục đọc
Kỷ niệm 30 năm ngày giỗ Nhà văn CHU TỬ Buổi sáng ngày 29-4-2005 tôi ngồi trong nhà uống trà một mình, anh tổ phó an ninh khu phố tới trước cửa nhà tôi nhắc nhở treo cờ, kỷ niệm chiến thắng 30-4. Tôi biết chứ, ngày 30-4-1975 là ngày nhà văn nhà báo Chu … Tiếp tục đọc
Họa sĩ Đinh Cường Tôn Nữ Kim Phượng sinh năm 1941 tại Phú Cát, Huế. Tốt nghiệp khóa 2 Cao Đẳng Mỹ Thuật – Huế (1958 – 1962). Huy chương Danh dự do Viện Đại Học Huế trao tặng (1959). Chị mất ngày 25 tháng 8 năm 2000 tại Huế, thọ 60 tuổi. Gia đình … Tiếp tục đọc
(Hồi ức)Với từng dòng hồi ức được viết ra sau đây, tôi như đang cấu xé chính lòng mình, và tôi biết việc đụng chạm tới vết thương của những người thân thiết trong họ tộc, thậm chí có thể bị hiểu lầm, nhận những đánh giá sai lệch ngoài ý muốn. Nhưng những cái … Tiếp tục đọc
Trích từ tuyển tập Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta, NXB Sóng, Sài Gòn, 1973 Nguyễn-Tường Giang, sinh ngày 24.6.1942 tại Hà Nội. Con út nhà văn Thạch Lam. Qua bậc tiểu học ở trường Hàng Than Hà Nội. Cựu học sinh Chu Văn An Saigon. Hiện là bác sĩ. Hoạt … Tiếp tục đọc